Sự bất ổn và hỗn loạn mà chính quyền Trump mang đến cho cộng đồng nghiên cứu khoa học nước này đang thay đổi toàn bộ hệ sinh thái, khiến nhiều nhà khoa học phải suy nghĩ lại về cuộc sống và sự nghiệp của họ ở Mỹ.

Ba phần tư số nhà khoa học Mỹ được khảo sát tỏ ư muốn rời bỏ đất nước tới Canada hoặc châu Âu. Ảnh: Pixabay.
Theo tạp chí Nature, từ đầu tháng 3, tạp chí đă tiến hành thăm ḍ độc giả trên trang web, mạng xă hội và bản tin email “Nature Briefs” rằng những thay đổi kể từ khi ông Trump nhậm chức có khiến họ cân nhắc rời khỏi nước Mỹ hay không. Khoảng 1.650 người đă trả lời câu hỏi khảo sát.
Ngày 27/3, tạp chí Nature đă công bố kết quả khảo sát: Trong số 1.650 nhà khoa học được hỏi, hơn 1.200 người (75%) đang cân nhắc rời khỏi Mỹ do sự can thiệp của chính quyền Trump, và Châu Âu cùng Canada là những điểm đến được ưa chuộng để di cư.
Một xu hướng quan trọng khác được phát hiện là đặc biệt nổi bật ở những nhà khoa học mới vào nghề. Trong số 690 sinh viên sau đại học trả lời khảo sát, 548 người đă cân nhắc đến việc nghỉ học; 255 trong số 340 nghiên cứu sinh tiến sĩ cũng bày tỏ ư định ra đi.
Trong một cuộc điều tra trước đây của The Intellectuals, một số người trả lời cho biết nghiên cứu sinh tiến sĩ, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ và các nhà khoa học trẻ chưa được bổ nhiệm là những nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Mất nguồn tài trợ và cạnh tranh khốc liệt
Về điểm đến sau khi rời khỏi Mỹ, nhiều người trả lời họ muốn chuyển đến nước nào có cộng sự, bạn bè, người thân hoặc thông thạo ngôn ngữ địa phương. “Bất cứ nơi nào ủng hộ khoa học”, một người viết khi trả lời. Một số nhà khoa học nước ngoài đến Mỹ làm việc th́ nay có kế hoạch trở về nước.
Trước đây không ai có kế hoạch ra đi cho đến khi ông Trump bắt đầu cắt giảm tài trợ và sa thải các nhà nghiên cứu, mọi thứ đă thay đổi. Một nữ nghiên cứu sinh đă thực hiện nghiên cứu về hệ gene thực vật và nông nghiệp tại một trường đại học hàng đầu khi được Nature phỏng vấn cho biết: "Đây là nhà của tôi - tôi thực sự yêu đất nước của ḿnh, nhưng nhiều thày giáo đă bảo tôi lúc này nên ra đi". Cô bị mất tài trợ nghiên cứu và học bổng v́ chính quyền Trump ngừng cấp tiền cho USAID.

Ông Donald Trump và Elon Musk giải tán một trong những cơ quan viện trợ lâu đời nhất của Mỹ trong chưa đầy nửa tháng. Ảnh: The Business Standard.
Việc cắt giảm kinh phí của ông Trump đă gây ra sự bất ổn lớn về tài trợ. Vài ngày trước, một giáo viên của Đại học Columbia đă đăng một email của trường lên tài khoản X (Twitter) của ông về việc đ́nh chỉ một khoản “Training grant” (trợ cấp đào tạo).
“Training grant” là khoản tài trợ chủ yếu hỗ trợ cho sinh viên sau đại học, nghiên cứu sinh tiến sĩ hoặc nghiên cứu sinh sau tiến sĩ. Nếu khoản tài trợ này không c̣n nữa, trường thường sẽ cố gắng t́m thêm một số khoản khác để bù đắp và cố gắng duy tŕ cho đến khi sinh viên tốt nghiệp", một bác sĩ người Mỹ giải thích với The Intellectuals. Nhưng trong hoàn cảnh hiện tại, với sự thiếu thốn lớn như vậy, không biết liệu nhà trường có c̣n đủ khả năng hỗ trợ nhiều sinh viên như vậy hay không.
Theo Nature, cô sinh viên ngành nông nghiệp nói trên hiện đang phải dựa vào quỹ khẩn cấp do người hướng dẫn kiếm được để hỗ trợ công việc nghiên cứu trong thời gian ngắn. Nhưng cô vẫn cần phải nỗ lực hết ḿnh để ứng tuyển vào vị trí trợ giảng nhằm duy tŕ các khóa học c̣n lại - v́ hiện nay có rất nhiều sinh viên cũng đang trong hoàn cảnh tương tự như cô, nên sự cạnh tranh cho các vị trí liên quan hiện rất khốc liệt.
Nữ sinh viên này hiện đang bắt đầu “xem xét rất kỹ các cơ hội ở Châu Âu, Australia và Mexico”, một quyết định được cô đưa ra sau khi cân nhắc toàn bộ sự nghiệp học tập của ḿnh.
Cô chia sẻ với Nature rằng v́ chính quyền “đă nói rơ” rằng lĩnh vực thực phẩm toàn cầu mà cô quan tâm “không phải là ưu tiên hay trọng tâm”, “nếu muốn làm việc trong lĩnh vực này, tôi sẽ phải t́m những nơi khác mà lĩnh vực này được ưu tiên”.
.
Cơ hội cho nhiều trường đại học bên ngoài Mỹ
Tạp chí Nature cho biết trong bài viết, việc cắt giảm tài trợ kể từ khi ông Trump nhậm chức "đặc biệt nghiêm trọng" đối với các nhà khoa học mới vào nghề.
Tạp chí trích lời một người được phỏng vấn nói rằng nhiều PI (nghiên cứu viên hàng đầu) nghĩ rằng họ có thể vượt qua được cơn băo, “nhưng chỉ trong vài tuần, chúng tôi đă rơi vào hỗn loạn".
Theo Nature, vị bác sĩ - nhà khoa học người Mỹ này đă sẵn sàng nhận lời giảng dạy tại Canada. Vợ ông, cũng là một nhà khoa học, cũng đang tích cực phỏng vấn xin việc ở Canada. Nếu không có ǵ trục trặc, họ hy vọng có thể chuyển đến Canada trước cuối năm nay.
Nhà nghiên cứu này cho biết các tổ chức bên ngoài nước Mỹ đang lợi dụng sự bất ổn trong nước Mỹ. Nhiều trường đại học ở những quốc gia này coi đây là cơ hội có một không hai trong đời.
Theo thống kê chưa đầy đủ, Hà Lan hiện đang thành lập một quỹ để thu hút các nhà khoa học hàng đầu chạy khỏi Mỹ. Các giám đốc tại các viện nghiên cứu của Australia đang kêu gọi cấp thị thực nhanh cho các nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, ư định này cũng được Na Uy chia sẻ. Một trường đại học ở Pháp đă xây dựng chương tŕnh mang tên "Nơi an toàn cho khoa học" với kế hoạch đầu tư từ 10 đến 15 triệu euro để hỗ trợ khoảng 15 nhà nghiên cứu.
Rơ ràng, các trường đại học ở nước ngoài đă t́m thấy hy vọng từ t́nh trạng chảy máu chất xám khỏi Mỹ. Tuy nhiên, liệu họ có đủ nguồn lực để tiếp nhận "khối tài sản khổng lồ" này hay không có thể lại là một vấn đề khác.
Theo tạp chí Science, tại Canada, điểm đến nhập cư thuận tiện nhất cho các nhà khoa học Mỹ, giáo dục đại học đang phải đối mặt với t́nh trạng cắt giảm tài trợ nghiêm trọng. Đại học McGill mới đây đă thông báo sẽ sa thải hơn 250 nhân viên để giải quyết t́nh trạng thâm hụt tài chính, trong khi các trường đại học như Queen (QU) và York (University of York) cũng đă cắt giảm chương tŕnh hoặc đ́nh chỉ một số chỉ tiêu tuyển sinh. Nguồn tài trợ cho giáo dục đại học ở Hà Lan và một số nước châu Âu cũng có thể bị cắt giảm.
Cũng trong bài đăng trên tạp chí Science, Johanna Joyce, bác sĩ chuyên khoa ung thư tại Đại học Lausanne và Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Ung thư Châu Âu, cho biết số lượng đơn xin việc không mong muốn từ các nhà khoa học Mỹ gửi đến pḥng thí nghiệm của bà đă tăng gấp 5 lần kể từ tháng 1, mặc dù trường đại học không có kế hoạch tăng thêm nhân viên.
VietBF@ sưu tập