Hoàng hậu Uyển Dung có 1 thói quen khi tắm khiến Phổ Nghi ghét cay ghét đắng, đó là ǵ?
Nhà Thanh tồn tại từ năm 1644 đến năm 1912 và là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Năm 1912, Phổ Nghi, vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh, chính thức thoái vị, đánh dấu sự kết thúc của chế độ quân chủ phong kiến Trung Quốc. Cả Hoàng đế và hoàng cung đều trở thành quá khứ.
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các cựu thái giám là những người có khả năng biết nhiều nhất về các công việc trong cung.

Tôn Diệu Đ́nh, thái giám cuối cùng của nhà Thanh ở Trung Quốc
Tôn Diệu Đ́nh, thái giám cuối cùng của nhà Thanh, từng tiết lộ nhiều bí mật trong cung, bao gồm thói quen và sở thích đặc biệt của Hoàng hậu Uyển Dung khi tắm, tất cả đều được tiết lộ trong cuốn hồi kư của ông.
Tôn Diệu Đ́nh (1902-1996) là thái giám cuối cùng ở Trung Quốc, có thể nói là nhân chứng của cuộc sống thực trong hoàng cung nhà Thanh. Ông sinh ra trong một gia đ́nh nông dân nghèo ở Tĩnh Hải, Thiên Tân. V́ quá nghèo nên nhà họ Tôn phải gửi ông đi làm thái giám. Tuy nhiên, với việc thành lập Trung Hoa Dân Quốc, chế độ hoạn quan bị băi bỏ và Tôn Diệu Đ́nh không thể tiếp tục sống trong cung.
Tuy nhiên, Phổ Nghi đă bất chấp lệnh cấm và lại tuyển thái giám và cung nữ. Năm 1916, nhà họ Tôn đă thành công sắp xếp Tôn Diệu Đ́nh vào Tử Cấm Thành nhờ một người quen. Cũng do vậy, Tôn Diệu Đ́nh trở thành thái giám khi mới 15 tuổi.
Tôn Diệu Đ́nh đă có khả năng chịu đựng gian khổ từ khi c̣n nhỏ, ông chăm chỉ và có năng lực, sẵn sàng làm bất cứ chuyện ǵ. Hơn nữa ông cũng rất thông minh, nhanh chóng được thăng chức từ một thái giám trẻ tuổi đến thái giám riêng của Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh - Uyển Dung.
Hoàng hậu Uyển Dung
Tuy nhiên, sau khi chịu trách nhiệm về cuộc sống hàng ngày của Hoàng hậu Uyển Dung, Tôn Diệu Đ́nh nhớ lại rằng có một việc khiến ông ghi nhớ sâu sắc. Hóa ra Hoàng hậu Uyển Dung tắm có một quy tắc: Nương nương không phải động tay và chỉ cần ngồi tận hưởng! Nhưng điều này thật khó cho các thái giám và cung nữ phục vụ họ.
Như chúng ta đă biết, hầu hết các phi tần từ nhỏ đă được nuông chiều nên đ̣i hỏi mọi thứ phải thoải mái nhất. Khi tắm, nhiệt độ nước phải phù hợp với ư muốn của chủ tử, nếu quá lạnh hoặc quá nóng, cung nữ hay thái giám chịu trách nhiệm nhất định bị mắng.
Tôn Diệu Đ́nh kể lại rằng Hoàng hậu Uyển Dung phải tắm mỗi ngày, kể cả mùa đông lạnh giá. Khi đến giờ tắm, Hoàng hậu ngồi trong bồn, các cung nữ quỳ xuống bưng chậu nước để bà rửa tay. Sau đó, thái giám và cung nữ cùng nhau quỳ xuống kỳ cọ lưng cho Hoàng hậu. Cung nữ phụ trách phía trước, thái giám phụ trách phía sau, toàn bộ quá tŕnh giống như một dây chuyền lắp ráp.
Tuy nhiên, Hoàng hậu Uyển Dung có một thói quen và sở thích, đó là hút thuốc phiện. Ngồi trong bồn tắm, bà thích vừa tận hưởng làn nước ấm vừa hút thuốc phiện. Đương nhiên Hoàng hậu không cần tự làm, mà là có thái giám châm thuốc rồi đưa tẩu thuốc đến tận miệng cho bà. Hoàng hậu Uyển Dung nghiện thuốc phiện, điều này khiến Phổ Nghi ngày càng chán ghét.
Cuộc sống buông thả của Hoàng hậu Uyển Dung khiến Phổ Nghi không thể chịu đựng nổi. Ai cũng biết Uyển Dung là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh và là Hoàng hậu đầu tiên của Phổ Nghi. Tuy nhiên, ham muốn quyền lực và hành vi thiếu kiềm chế của bà dần khiến Phổ Nghi bất măn và ghê tởm.
Hoàng đế Phổ Nghi và Hoàng hậu Uyển Dung
Uyển Dung nghiện hưởng lạc, thường xuyên ch́m đắm trong tửu sắc và t́nh dục, ngoảnh mặt làm ngơ trước kỷ cương, phép tắc trong cung. Bà thường dành thời gian cho các "sủng thần" yêu thích của ḿnh và cũng không quên ra những yêu cầu vô lư cho các thái giám và cung nữ. Phổ Nghi rất tức giận và thất vọng trước sự phóng túng của vị Hoàng hậu này.
Mô tả của Tôn Diệu Đ́nh về Hoàng hậu Uyển Dung không nhằm bôi nhọ bà, mà là để gợi lại bối cảnh có thật của lịch sử Trung Quốc thời bấy giờ. Hồi kư của Tôn Diệu Đ́nh đă trở thành tư liệu lịch sử quư giá, ghi lại đời sống cung đ́nh và một số bí mật nơi cung cấm cuối đời nhà Thanh. Hồi kư của ông đóng một vai tṛ quan trọng trong nghiên cứu lịch sử sau này, giúp hậu thế hiểu lịch sử của triều đại nhà Thanh một cách toàn diện hơn.
VietBF@ sưu tập