Tính đến ngày 6/9, hơn 2/3 số dân Campuchia đă được tiêm ít nhất 1 liều vaccine, trong khi 53% đă chủng ngừa đầy đủ. Đây là con số cao nhất ở Đông Nam Á nếu không kể tới Singapore (hiện đă tiêm chủng cho hơn 3/4 dân số), khiến Campuchia đạt thành công đáng kinh ngạc trong chiến dịch tiêm chủng, vượt qua nhiều nước giàu nhất thế giới, gồm cả Mỹ.
Ngoại lệ Campuchia
Một trong những khía cạnh ít được biết tới về bối cảnh dịch Covid-19 ở Đông Nam Á là thành công đáng kinh ngạc của Campuchia trong nỗ lực tiêm chủng.
Tính đến ngày 6/9, hơn 2/3 số dân nước này đă được tiêm ít nhất 1 liều vaccine, trong khi 53% đă chủng ngừa đầy đủ. Đây là con số cao nhất ở Đông Nam Á nếu không kể tới Singapore (hiện đă tiêm chủng cho hơn 3/4 dân số).
Người ta vốn nghĩ, ở Đông Nam Á tỷ lệ tiêm chủng ít nhiều liên quan tới mức độ phát triển kinh tế. Thế nhưng Campuchia là ngoại lệ: Quốc gia có mức GDP b́nh quân đầu người thấp thứ nh́ ASEAN lại là quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng Covid-19 b́nh quân đầu người cao thứ nh́ trong khối.
Nói một cách công bằng, phản ứng với Covid-19 của Campuchia có nhiều yếu tố cần bàn tới nhưng ở đây, ta chỉ tập trung vào công tác tiêm chủng. Tất cả những quyết sách chống dịch khác không liên quan trực tiếp tới nỗ lực này, một thước đo mà Campuchia đă vượt qua nhiều quốc gia giàu có nhất thế giới, gồm cả Mỹ.
Tháng trước, công ty cố vấn đầu tư Đối tác Chiến lược Mekong (MSP) đă công bố báo cáo cho rằng Campuchia đang "trên đường hoàn thành chương tŕnh tiêm chủng - trước hạn gần 8 tháng".
Theo báo cáo này, với tốc độ hiện tại, Campuchia sẽ hoàn thành tiêm chủng cho 70% dân số vào ngày 21/9. Phnom Penh xếp top đầu thủ đô có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới, khoảng 99% dân số trưởng thành đă tiêm chủng đầy đủ. Và điều này sẽ đưa Campuchia vào vị trí thuận lợi để chấm dứt phong tỏa, tái khởi động nền kinh tế - báo cáo của MSP nhận định.
27 trong số 30 triệu liều - từ Trung Quốc
Phải lư giải thành công trong chiến dịch tiêm chủng của Campuchia như thế nào?
Rơ ràng, yếu tố địa lư và số lượng dân tương đối nhỏ (khoảng 16,5 triệu người) đă góp phần vào nỗ lực của Campuchia.
Tuy nhiên, báo cáo của MSP cũng đề cập tới kế hoạch phân bổ đơn giản, rơ ràng kiểu 'rào quây' dựa trên vị trí, thay v́ h́nh thức phức tạp hơn là nhóm tuổi. Ngoài ra, Campuchia c̣n áp dụng h́nh thức tiêm chủng bắt buộc đối với đại bộ phận cộng đồng, bao gồm cả lực lượng vũ trang và công chức. So với nhiều nước khác, Campuchia có mức độ "ngại" tiêm vaccine tương đối thấp.
Một yếu tố khác không kém phần quan trọng là nỗ lực t́m kiếm nguồn cung giúp thu thập đủ vaccine để tiêm phủ cho người dân. Báo cáo của MSP cho hay, Campuchia đă t́m mọi cách để có vaccine, gồm cả viện trợ thông qua cơ chế COVAX của WHO, viện trợ song phương và mua trực tiếp từ nhiều nước.
Tuy nhiên, tính đến nay, phần lớn số vaccine Campuchia có được - khoảng 27 trong số 30 triệu liều - đến từ Trung Quốc.
Vaccine do Trung Quốc sản xuất đă giúp giảm tỷ lệ nhập viện và tỷ lệ tử vong ở Campuchia, ngay cả khi chủng Delta hoành hành khắp đất nước.
Diplomat đánh giá: Chiến lược thu thập vaccine của Campuchia phản ánh mối quan hệ thân cận đă phát triển giữa Thủ tướng Hun Sen và chính phủ Trung Quốc trong 2 thập kỷ qua. Ngoài ra, Phnom Penh khó ḷng có một lựa chọn thực tế nào khác trong bối cảnh nhiều nước phương Tây tích trữ vaccine.
Nếu xét tới điểm này th́ đây cũng là một trong những thiếu sót trong chiến lược của Mỹ ở Đông Nam Á, vốn chủ yếu tập trung vào tác động từ tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng kinh tế, Đông Nam Á sẽ không ấn tượng với những ǵ Mỹ nói bằng những ǵ họ thực sự làm.