Cuộc đối đầu thứ 14 giữa Israel và Palestine ở Gaza đă diễn ra trong liên tục hơn một tuần và dường như đă phá vỡ mọi kỷ lục và được coi như là một cuộc chiến toàn diện khốc liệt.

Cuộc chiến Israel và Palestine: Phá vỡ mọi kỷ lục
Sau 11 ngày xung đột quân sự, hôm qua dưới sự ḥa giải trung gian của Ai Cập, chính quyền Israel tuyên bố ngừng bắn bắt đầu từ 2 giời sáng (giờ địa phương).
Cuộc đối đầu thứ 14 giữa hai phe Lực lượng pḥng vệ Israel (IDF) và Palestine ở Gaza đă diễn ra trong hơn một tuần liên tục và dường như đă phá vỡ mọi kỷ lục và được coi như là một cuộc chiến toàn diện (trên không, trên biển, trên bộ):
- Các phe phái Palestine ở Gaza bắn trung b́nh 430 quả rocket mỗi ngày vào các thị trấn và làng mạc của Israel, vượt qua tốc độ trung b́nh mà Hezbollah ở Lebanon đạt được trong cuộc chiến năm 2006 với Israel và tất cả các cuộc đối đầu trước đó ở Palestine.

- Các máy bay chiến đấu của Israel đă được huy động toàn bộ.
Trong một cuộc không kích vào các đường hầm dưới ḷng đất ở Gaza, 160 máy bay quân sự đă xuất kích, đây được coi là số lượng máy bay chiến đấu hiện diện cùng lúc ở trên không kỷ lục nhất của Không quân Israel.
80 máy bay F-16I và F-15 đă tham gia cuộc không kích vào nhà và văn pḥng của Thủ tướng Hamas ở Khan Younes.
Trên biển, lực lượng biệt kích hải quân nhỏ của cánh quân Hamas. Các đơn vị thợ lặn chiến đấu, cũng đưa vào tham gia nhắm mục tiêu vào mỏ khí Tamar ngoài khơi Ashkelon (Askalan).
Trên bộ Các cuộc giao tranh diễn ra dưới ḷng đất trong một phần nhỏ của mạng lưới ngầm mà các chiến binh Palestine sử dụng. Các lực lượng đặc biệt của Israel lần đầu tiên sử dụng rô bốt dưới mặt đất và các phương tiện đóng giả dưới dạng côn trùng.
Với số lượng đông hơn và chịu tổn thất đáng kể trong các cuộc không kích, các đơn vị Hamas đang tập trung t́m cách tiêu diệt các đơn vị đặc nhiệm của Israel sau nhiều cuộc đụng độ gần ranh giới phân cách.
Thiệt hại của quân đội Israel từ các hoạt động bí mật này không được biết.
Lần đầu tiên, phe Palestine tŕnh làng các tên lửa có tầm bắn 250 km và các tên lửa khác có cỡ ṇng 350 mm.
Nhà máy điện hạt nhân Dimona, kho chứa hydrocacbon Ashkelon và Sderot, mỏ khí đốt ngoài khơi, hai đường ống, một kho amoni, ba căn cứ không quân, một kho đạn, một băi phóng tên lửa hạt nhân được cho là và khoảng 20 địa điểm công nghiệp khác là mục tiêu của tên lửa Palestine.
Trên đây là khung cảnh chiến trường và cho đến khi 2 bên chấp nhận ngừng bắn, chưa có dấu hiệu nào của lực lượng Hamas bị giảm cường độ tấn công trước sự áp đảo, tàn phá căn cứ địa dải Gaza của không quân, tên lửa của Israel.
Israel đă biết sợ, dừng trận chiến đúng lúc?
Rơ ràng là, chiến tranh hiện đại công nghệ cao đến mấy đi nữa th́ giải quyết chiến trường vẫn là đơn vị mặt đất (người lính). Đó là lư do tại sao Thủ tướng Israel tuyên bố Hamas phải trả giá cực đắt, khi ông đă tập trung lực lượng mặt đất chuẩn bị cho cuộc tấn công vào Gaza.
Thế nhưng tại sao lực lượng mặt đất của IDF không tràn sang xé nát dải Gaza trong khi lại tuyên bố ngừng bắn? Đây là những nguyên nhân chính mà IDF, lực lượng mạnh nhất Trung Đông phải "suy nghĩ 2 lần".
Đầu tiên nói về hệ thống pḥng không tầm ngắn Iron Dome (Ṿm Sắt).
Không ai phủ nhận tính hiệu quả của Ṿm sắt, mặc dù để thể hiện nó tốn kém do "người dân đóng thuế Mỹ" phải chịu, nhưng tên lửa Tamir không sản xuất nhanh, dễ như đạn AK.
Theo tính toán của các chuyên gia, với hiệu suất chiến đấu của Ṿm sắt th́ với số lượng tên lửa của Hamas phóng 450 quả/ngày như tuần rưỡi qua th́ số tên lửa Tamir của Ṿm sắt chi hơn 10 ngàn quả. Trong khi đó, tên lửa "xịn" của Hamas vẫn đủ chơi hơn tuần nữa…
Tuy nhiên, cơn ác mộng của Israel không phải là chuyện đó mà là ở lực lượng Hezbollah. Trong cuộc chiến 11 ngày vừa qua, tên lửa bay từ hướng Lebanon do Hezbollah chỉ có 6 quả nhưng trúng đích 3 quả khiến cho một sĩ quan IDF giấu tên phải thốt lên "6 quả tên lửa này có giá trị hơn 1 ngàn quả tên lửa của Hamas".
Thứ hai, chiến trường dải Gaza.
Để giải quyết lực lượng Hamas tại đây – thành phố có 2 triệu dân, bên dưới là các hầm ngầm chằng chịt kết nối với nhau được chuẩn bị lâu năm, IDF phải sử dụng hỏa lực và cơ giới. Phương án tác chiến này đồng nghĩa với hủy diệt, san bằng Gaza – điều khó chấp nhận.
Đó là lư do v́ sao mà Israel yêu cầu Mỹ viện trợ bom công phá mạnh dẫn đường chính xác đẻ nhắm đánh vào hầm ngầm, cứ điểm của Hamas trong 11 ngày qua.
Thứ ba, vũ khí chống tăng, máy bay trực thăng của Hamas.
IDF thừa nhận rằng các ATGM Kornet và Fagot, MANPADS của Nga là một mối đe dọa đặc biệt đối với nó. Chỉ trong vài ngày cuối của cuộc xung đột vũ trang với sự hỗ trợ của các tổ hợp này đă phá hủy xe tăng "Merkava" và một số xe bọc thép của IDF.
Hamas được trang bị hàng trăm tên lửa chống tăng "Kornet" và "Fagot", các tổ hợp của Nga có thể được chuyển tới Dải Gaza từ lănh thổ của Lebanon, Syria hoặc Iran, những quốc gia đă mua được các loại vũ khí này.
Điều ǵ sẽ xảy ra khi lực lượng mặt đất, cơ giới, của IDF tràn vào Gaza mà chưa dọn sạch băi? Không có một kế hoạch tác chiến nào như thế trong nghệ thuật quân sự.
Cuối cùng, khi IDF tràn vào Gaza th́ Iran và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ vào cuộc.
1. Iran sẽ bật đèn xanh để lực lượng Hezbollah tham chiến.
Hezbollah có lực lượng lên tới 30 ngh́n người, họ có nhiều kinh nghiệm chiến đấu ở Syria và IDF đă từng "nếm mùi" bó tay khi đụng độ năm 2006.
Khả năng chiến đấu của Hezbollah cao hơn Hamas một cách không thể so sánh được. Lebanon có rất nhiều MLRS, hệ thống tên lửa chống tăng, pháo phản lực, tên lửa chống hạm và UAV, cũng như tên lửa đất đối đất do Iran sản xuất và Zilsal-2 OTRK.
Nhóm này có một mạng lưới rộng lớn gồm các boongke kiên cố, nhà kho và các trạm quan sát sẽ không dễ bị tiêu diệt.
Việc Hezbollah tham gia trực tiếp vào các cuộc chiến chống lại Israel với sự phối hợp của Hamas sẽ buộc IDF phải phân tán lực lượng trên hai mặt trận. Và 6 quả tên lửa vừa rồi chỉ là màn "thăm ḍ" của Hezbollah mà thôi.
2. Thổ Nhĩ Kỳ tự dưng tuyên bố thù địch với Israel c̣n căng hơn cả Iran, coi Israel là "nhà nước khủng bố". Israel ngán nhất là Thổ Nhĩ Kỳ đang giở thủ đoạn giống như với Lybia khi họ kư với Lybia một hiệp định về vùng biển và quân sự.
Các kế hoạch của Ankara cho "mô h́nh Libya" bao gồm việc vẽ một đường thẳng từ bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ tới Gaza, tạo ra một hành lang.
Điều này sẽ cắt đứt Israel khỏi Hy Lạp và Đường ống Đông Địa Trung Hải (EastMed) mà Israel, Hy Lạp và Síp muốn xây dựng.
Như trên đă đưa, trong cuộc xung đột lần thứ 14 này và các cuộc xung đột với Lebanon, chưa có khi nào xuất hiện mặt trận trên biển.
Lần này, ngoài việc tên lửa của Hamas phóng vào các mỏ khai thác dầu khí của Israel trên biển mà IDF c̣n phát hiện tàu ngầm mini và UAV của Hamas xuất hiện… liệu có dấu vân tay của Ankara!?
Nếu Thổ Nhĩ Kỳ kư với Hamas dải Gaza như đă từng với Lybia th́ ít nhất Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ sẽ cập cảng của dải Gaza. Hải quân Israel phải đối đầu với Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ mà không c̣n cách nào khác…
Từ tất cả các yếu tố trên, cộng với Mỹ đă suy thoái về sức mạnh không c̣n bá chủ như trước nữa, nên Israel biết ḿnh, biết người, dừng cuộc chơi để tránh rơi vào "ô mất điểm" là đúng lúc.
VietBF @ Sưu tầm