Hóa thạch biển được t́m thấy trên đỉnh Everest có thể là bằng chứng của Đại hồng thủy. Mọi người đều biết, trận Đại hồng thủy được nhắc tới trong Kinh Thánh là một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất của tôn giáo. Đây là một "hóa thạch biển" được t́m thấy trên đỉnh Everest "có thể coi là “bằng chứng” cho thấy nó đă xảy ra.

Xác cá hóa thạch được t́m thấy
Câu chuyện về trận lụt được t́m thấy trong chương 6 đến 9 của cuốn Sáng thế kư và câu chuyện kể về quyết định của Đức Chúa Trời khi mang tới cho Trái đất một cơn lũ kinh hoàng. Noah và gia đ́nh ông, theo kể lại, đă được Chúa Trời tha mạng - cùng với hai loại động vật – gia đ́nh ông trôi nổi trên một con tàu lớn. Cuốn Sáng thế kư ghi lại: "Và chỉ duy nhất một chiếc thuyền đi lênh đênh trên mặt nước, những ngọn núi cao nhất cũng bị nước nhấn ch́m." Nhiều người đă đặt câu hỏi về tính khả thi của câu chuyện này, một nhà phê b́nh cho rằng: "Để xảy ra trận lụt trong Kinh thánh, nước trên Trái đất đă phải nhân lên khoảng 250%."
Mặc dù vậy, NASA đă xác nhận sự hiện diện của đá vôi và "hóa thạch sinh vật biển" trên đỉnh Everest. Theo dơi Jerusalem, một trang web đă đưa ra phân tích về sự kiện cho thấy những ǵ được t́m thấy hiện tại thích hợp với những mô tả trong Kinh Thánh. Nhiều người đặt ra câu hỏi: "Tại sao những con cá cổ đại lại có mặt trên đỉnh Everest? Đây có phải là bằng chứng của trận Đại hồng thủy không?" Như NASA đă chỉ ra: "Sự hiện diện của đá vôi và hóa thạch biển trên đỉnh những ngọn núi này là một trong những bằng chứng quan trọng về kiến tạo mảng. Lư thuyết khoa học này mô tả các mảng lớn của bề mặt Trái đất di chuyển trên lớp đá nóng chảy trong lơi của nó." Nhà phân tích Christopher Eames của Watch Jerusalem lưu ư: "Lănh thổ của Ấn Độ từng là một phần của siêu lục địa có tên Gondwanaland. Khoảng 150 triệu năm trước, nó vỡ ra và di chuyển về phía bắc đến Laurasia. Vào thời điểm đó, biển Tethys rộng lớn, sinh sôi nảy nở với các sinh vật biển đă ngăn cách các lục địa. Sau hành tŕnh khoảng 100 triệu năm, các địa h́nh va chạm với cường độ cực lớn, tạo thành dăy núi."

Hóa thạch được t́m thấy trên đỉnh Everest
Sự trôi dạt lục địa là giả thuyết ban đầu được đưa ra về cách các lục địa trên Trái đất di chuyển theo thời gian địa chất. Một số suy đoán được đưa ra rằng các lục địa có thể đă "trôi dạt", lần đầu tiên được công bố bởi Abraham Ortelius vào năm 1596. Khái niệm này được Alfred Wegener phát triển một cách độc lập và đầy đủ hơn vào năm 1912, nhưng giả thuyết của ông đă bị nhiều người bác bỏ. Từ đó, ư tưởng này đă bị thay thế bởi lư thuyết kiến tạo mảng, lư thuyết giải thích rằng các lục địa di chuyển bằng cách đi trên các mảng của thạch quyển Trái đất. Một số người tin rằng điều này chứng tỏ những khu vực hiện đang khô hạn có thể đă từng bị bao phủ bởi nước. Ông Eames cho biết: "Sự trôi dạt lục địa đă được sử dụng để giải thích cho bản chất tự nhiên dưới đáy biển của dăy Himalaya. Nhưng thực sự, thay v́ loại bỏ những ư tưởng trong Kinh thánh, những ǵ thấy trên thực tế chỉ đang bồi đắp lư lẽ cho nó. Sự trôi dạt lục địa không chỉ chứng tỏ lũ lụt trên toàn Trái đất có thể xảy ra thảm khốc như thế nào mà c̣n chứng minh rằng nó đă xảy ra."

Noah Ark là một phần của câu chuyện Genesis
Trong giai đoạn đầu phát triển của khoa học địa chất, hóa thạch được coi là bằng chứng của trận lũ lụt trong quá khứ. Khi địa chất hiện đại phát triển, các nhà địa chất đă t́m thấy bằng chứng về một Trái đất cổ đại, và bằng chứng không phù hợp với quan điểm cho rằng Trái đất đă phát triển sau một loạt các trận đại hồng thủy, như trận lụt Genesis. Đến năm 1830, những người ủng hộ địa chất lũ lụt chấp nhận những ư tưởng của Sáng thế kư 6-9 và xem đó là các tài liệu ghi chép về mặt lịch sử. Họ sử dụng niên đại bên trong của Kinh thánh để đặt trận lụt Sáng thế kư và câu chuyện về con thuyền của Noah trong ṿng 5.000 năm qua. Xác định niên đại khoa học của các hóa thạch đă bác bỏ lập luận này của câu chuyện. Địa chất lũ lụt mâu thuẫn với sự đồng thuận khoa học trong địa chất, địa tầng, địa vật lư, cổ sinh vật học, nhân chủng học và khảo cổ học.
VietBF@ sưu tập