'Cha đẻ bom nguyên tử': Cuộc đời nhiều tranh căi - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Cha đẻ bom nguyên tử': Cuộc đời nhiều tranh căi
Cuộc đời nhiều tranh căi của 'cha đẻ bom nguyên tử'. Ông Julius Robert Oppenheimer được mệnh danh "cha đẻ bom nguyên tử", nhưng lại dành nửa sau cuộc đời phản đối vũ khí hạt nhân.

Julius Robert Oppenheimer sinh ngày 22/4/1904 tại một gia đ́nh giàu có ở thành phố New York, Mỹ. Cha ông là một người nhập cư Đức gốc Do Thái làm nghề buôn vải, c̣n mẹ ông là một họa sĩ người Mỹ. Ông có một em trai tên Frank, người sau này cũng trở thành nhà vật lư.

Sau khi tốt nghiệp xuất sắc Đại học Harvard năm 1925, Oppenheimer chuyển tới Anh sinh sống và làm việc tại pḥng thí nghiệm Cavendish ở Đại học Cambridge, dưới sự hướng dẫn của J. J. Thomson, nhà vật lư học người Anh đoạt giải Nobel vào năm 1906.

Trong thời gian này, Oppenheimer được cho là đă mắc phải một số vấn đề về tâm lư do mối quan hệ không tốt đẹp với Patrick Blackett, một trong những người hướng dẫn của ông tại pḥng thí nghiệm.



J. Robert Oppenheimer cùng cha là ông Julius Oppenheimer vào năm 1905. Ảnh: Ủy ban Tưởng niệm J. Robert Oppenheimer và Kitty Oppenheimer

Theo American Prometheus, cuốn tiểu sử về Oppenheimer của hai tác giả Kai Bird và Martin J. Sherwin, nhà vật lư kể với bạn bè rằng ḿnh đă từng đặt một quả táo tẩm thuốc độc lên bàn làm việc của Blackett, nhưng rất may là đă không có ai ăn phải nó. Dù vậy, ông vẫn bị ban lănh đạo trường đại học điều tra và áp đặt biện pháp quản chế trong một thời gian.

Jeffries Wyman, một người bạn của Oppenheimer, cho biết có thể nhà vật lư đă phóng đại về sự việc, nhưng "dù đây là quả táo tưởng tượng hay thật, đó cũng là hành động thể hiện sự đố kỵ".

Cuối năm 1926, Oppenheimer rời Cambridge để chuyển tới làm việc tại Đại học Göttingen ở Đức, nơi ông được trao bằng tiến sĩ về vật lư lượng tử. Ông quay về Mỹ năm 1929 để đảm nhiệm vai tṛ trợ lư giáo sư tại Đại học California-Berkeley, cũng như giảng dạy ở Viện nghiên cứu Công nghệ California. Trong ṿng 14 năm, ông đă đưa California-Berkeley trở thành một trong những trường đại học nổi tiếng nhất về lĩnh vực vật lư lư thuyết.

Vào đầu năm 1942, Oppenheimer được chính phủ Mỹ mời tham gia dự án tuyệt mật về chế tạo bom nguyên tử mang tên "Manhattan". Ông được bổ nhiệm làm giám đốc khoa học của dự án vào cuối năm. Hoạt động chế tạo bom nguyên tử bắt đầu được triển khai vào năm 1943 tại pḥng thí nghiệm ở Los Alamos, bang New Mexico.

Tại đây, Oppenheimer đă tập hợp đội ngũ nhà khoa học hàng đầu thế giới để thực hiện dự án. Ông đă thuyết phục quân đội Mỹ cho phép các nhà khoa học mang theo người thân tới Los Alamos, v́ một số người chỉ đồng ư tham gia dự án nếu được đi cùng gia đ́nh.

Với tư cách là người đứng đầu, Oppenheimer đă truyền cảm hứng, thúc đẩy và khích lệ các thành viên trong nhóm thể hiện hết năng lực của ḿnh.

"Ông ấy không chỉ đạo từ văn pḥng. Ông ấy đă sát cánh với chúng tôi, cả về trí tuệ và trên thực tế, trong từng giai đoạn quyết định của dự án", Victor Weisskopf, thành viên của dự án "Manhattan", cho biết.

Gần 3 năm sau khi dự án được thành lập, Openheimer và các cộng sự thực hiện thành công "Trinity", vụ thử hạt nhân đầu tiên trong lịch sử loài người, tại sa mạc Jornada del Muerto ở New Mexico. Chỉ khoảng 3 tuần sau đó, vào ngày 6/8 và 9/8/1945, Mỹ thả hai qua bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, khiến khoảng 200.000 người thiệt mạng và đặt dấu chấm hết cho Thế chiến II.

Nhờ góp công vào nỗ lực kết thúc cuộc chiến, Oppenheimer đă được chính phủ Mỹ trao Huân chương Công trạng vào năm 1946. Mặc dù vậy, sức tàn phá khủng khiếp của hai quả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki đă gây ra nỗi ám ảnh lớn đối với ông.

Tại cuộc gặp Tổng thống Mỹ Harry Truman tháng 10/1945, hai tháng sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật, Oppenheimer nói rằng bản thân cảm thấy "tay ḿnh đă nhuốm máu". Thái độ của nhà vật lư đă khiến Tổng thống Truman không hài ḷng.

Oppenheimer được cựu tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson trao giải thưởng Enrico Fermi vào ngày 2/12/1963. Ảnh: AP

"Tay đă nhuốm máu à, máu trên tay ông ta c̣n không nhiều bằng một nửa trên tay tôi", ông Truman nói với cố vấn sau cuộc gặp. "Không thể cứ đi khắp nơi rên rỉ như thế được. Tôi không muốn gặp gă khốn đó ở trong văn pḥng ḿnh một lần nào nữa".

Trong bộ phim tài liệu do NBC News phát hành vào năm 1965, Oppenheimer tiếp tục thể hiện nỗi ân hận của ḿnh khi trích dẫn một câu trong Chí Tôn Ca, văn bản cổ của đạo Hindu, để mô tả về bản thân: "Giờ tôi đă trở thành Thần chết, kẻ hủy diệt mọi thế giới".

Với vai tṛ là chủ tịch Ủy ban Năng lượng Nguyên tử (AEC), tổ chức được thành lập để thay thế dự án Manhattan sau Thế chiến II, Oppenheimer đă nỗ lực phản đối việc sử dụng vũ khí hạt nhân, trong đó bao gồm việc phát triển bom nhiệt hạch. Ông kêu gọi chính phủ Mỹ chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân với mục đích chiến thuật và theo đuổi những ứng dụng khác của công nghệ hạt nhân như sản xuất năng lượng.

Quan điểm chống vũ khí hạt nhân của Oppenheimer đă khiến nhà vật lư này trở thành kẻ thù chính trị đối với một số người. Ông bị AEC thông báo tước bỏ đặc quyền miễn trừ an ninh vào năm 1953 do bị nghi làm gián điệp cho Liên Xô.

Sau khi Oppenheimer khiếu nại, một phiên điều trần đă được tổ chức vào tháng 4/1954 để làm rơ những cáo buộc nhắm vào ông, nhưng quyết định của AEC vẫn được giữ nguyên.

Quyết định này đồng nghĩa Oppenheimer không c̣n được phép tiếp cận các bí mật hạt nhân của chính phủ Mỹ, chấm dứt sự nghiệp của ông như là một nhà vật lư hạt nhân.

"Oppenheimer là một người đàn ông của ḥa b́nh và khoa học, và họ đă hủy hoại ông ấy. Một nhóm nhỏ nhưng xấu tính", nhà vật lư Isidor Isaac Rabi, bạn thân của Oppenheimer, nhận xét về cuộc điều trần.

Đến tháng 12/2022, Bộ Năng lượng Mỹ mới "giải oan" cho Oppenheimer thông qua việc hủy bỏ quyết định của AEC về việc tước quyền miễn trừ an ninh của ông.

"Chúng tôi đă phát hiện nhiều bằng chứng về thái độ thành kiến và không công bằng trong quá tŕnh xử lư sự việc của tiến sĩ Oppenheimer, trong khi các chứng cứ về ḷng trung thành và t́nh yêu nước của ông ngày càng được khẳng định", Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm tuyên bố.

Sau khi chấm dứt liên hệ với chính phủ Mỹ, Oppenheimer đă dành phần đời c̣n lại để tập trung vào sự nghiệp khoa học và giảng dạy. Năm 1963, khi AEC t́m cách hàn gắn quan hệ với Oppenheimer, ông được trao tặng giải Enrico Fermi, danh hiệu cao quư nhất của AEC.

Ông qua đời vào ngày 18/2/1967 do bệnh ung thư ṿm họng.

Oppenheimer được ca ngợi là "cha đẻ của bom nguyên tử", nhưng lại dành nửa sau cuộc đời để phản đối vũ khí hạt nhân v́ ân hận với phát minh của ḿnh. Ông từng được chính phủ Mỹ vinh danh là anh hùng dân tộc, nhưng sau đó lại bị nghi ngờ làm gián điệp cho nước ngoài.

Dù là nhà khoa học vĩ đại hay "kẻ hủy diệt thế giới", là người yêu nước hay kẻ phản bội, Oppenheimer vẫn được đánh giá là một người quan trọng trong lịch sử, như nhận xét của Christopher Nolan, đạo diễn bộ phim bom tấn cùng tên đang được công chiếu trên thế giới.

"Dù thích hay không, chúng ta đều đang sống trong thế giới của Oppenheimer", Nolan nói. "Ông ấy đă tạo ra thế giới mà chúng ta đang ở, dù là theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi".

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-02-2023
Reputation: 136553


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 112,579
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	571.jpg
Views:	0
Size:	90.7 KB
ID:	2265498 Click image for larger version

Name:	572.jpg
Views:	0
Size:	48.3 KB
ID:	2265499
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,655 Times in 6,807 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 130 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11292 seconds with 14 queries