Cuộc mặc cả "đen tối" đầy bí ẩn của phương Tây khiến Thế chiến 2 nổ ra - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cuộc mặc cả "đen tối" đầy bí ẩn của phương Tây khiến Thế chiến 2 nổ ra
Bí ẩn cuộc mặc cả "đen tối" của phương Tây khiến Thế chiến 2 nổ ra. Thế chiến 2 chính thức bùng phát vào ngày 1/9/1939. Chính những chính sách hai mặt của phương Tây đă tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh tàn bạo nhất lịch sử nhân loại này.

Nằm trong kế hoạch thôn tính châu Âu để làm bàn đạp và hậu phương tiến công Liên Xô, ngày 11-12/3/1938, quân đội của nước Đức phát xít tràn vào chiếm đóng nước Áo. Hitler tuyên bố sáp nhập Áo vào đế quốc Đức. Là những nước bảo trợ cho Áo theo tinh thần Hiệp ước Saint Germain (1920), song Anh và Pháp đă làm ngơ bỏ mặc đồng minh.

Xuất phát từ toan tính lợi dụng sức mạnh của nước Đức quốc xă để thanh toán Liên Xô, Anh, Pháp và Mỹ đă thoả hiệp với hành động xâm lược này của Đức. Sau sự kiện này, không một chính phủ phương Tây nào lên tiếng phản đối. Pháp, Anh và Vatican đều lập tức công nhận sự sáp nhập đó. Mỹ chỉ thay sứ quán ở Vienna bằng một lănh sự quán.


Trùm phát xít Hitler.

Sau Áo, đến lượt Tiệp Khắc trở thành nạn nhân thứ hai của sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng thời cũng là nạn nhân thứ hai của sự phản bội của Anh, Pháp, Mỹ.

Ban đầu, Hitler dự định thôn tính Tiệp Khắc bằng một cuộc tiến công quân sự. Một kế hoạch mang tên "Màu xanh" đă được soạn thảo, trong đó cớ để tiến công Tiệp Khắc là sự kiện Đại sứ Đức tại Praha bị ám sát, c̣n "đội quân thứ 5" sẽ là mấy triệu kiều dân Đức sống ở phía bắc Tiệp Khắc. Tuy nhiên, kế hoạch này đă vấp phải làn sóng phản đối mạnh mẽ của nhân dân Tiệp Khắc. Lực lượng yêu nước, ṇng cốt là những người cộng sản, đă biểu lộ quyết tâm sẵn sàng đánh trả quân xâm lược.

Chính phủ Liên Xô cũng tuyên bố sẵn sàng hỗ trợ Tiệp Khắc theo tinh thần Hiệp ước tương trợ Xô - Tiệp kí năm 1935. Trước t́nh h́nh đó, Hitler buộc phải chuyển sang sử dụng con đường ngoại giao. Và một lần nữa, các cường quốc phương Tây lại được "Quốc trưởng" lựa chọn làm bạn chơi trong canh bạc này.

Vào thời gian đó tại Sudetes, Đức đă dựng lên một tổ chức quốc xă tay sai do K.Henlen làm thủ lĩnh. Mục tiêu chính của tổ chức này là sáp nhập miền Sudetes giàu có vào nước Đức. Tháng 5/1938, Chính phủ của Tổng thống Benes đă chấp nhận yêu sách của Henlen cho vùng Sudetes được hưởng quyền "tự trị". Anh, Pháp cũng ngầm ủng hộ yêu sách này.

Tháng 6/1938, chính phủ Anh, Pháp đă cử một phái đoàn chung do Bá tước Rensiman cầm đầu, đến Tiệp Khắc để "nghiên cứu t́nh h́nh" và phác thảo một kế hoạch gồm: Tiệp Khắc phải trả Sudetes cho Đức; chấm dứt tuyên truyền chống phát xít; huỷ bỏ Hiệp ước tương trợ Xô - Tiệp; kí kết các hiệp định kinh tế Đức - Tiệp...

Ngày 19/9/1938, Chính phủ Anh, Pháp gửi giác thư "khuyên" Chính phủ Tiệp Khắc chấp nhận yêu sách lănh thổ của Đức. Ngày hôm sau, 20/9, đại sứ Anh và đại sứ Pháp tại Praha gặp Tổng thống Benes, tuyên bố Anh và Pháp sẽ không thể chi viện Tiệp Khắc trong trường hợp nước này bị phát xít Đức tiến công.

Năm 1935, Pháp và Liên Xô đă kí Hiệp ước tương trợ. Cũng trong năm đó, được sự đồng ư của Chính phủ Pháp, Tiệp Khắc cũng đă kí một hiệp ước tương tự với Liên Xô, nhưng có điều khoản quy định: Trong trường hợp Pháp giúp Tiệp Khắc th́ Tiệp Khắc mới tiếp nhận sự chi viện của Liên Xô. Do vậy, Pháp không thực hiện Hiệp ước tương trợ với Tiệp Khắc th́ Liên Xô cũng mất cơ sở pháp lí để thực hiện nghĩa vụ chi viện cho Tiệp Khắc.

Tuy vậy, ngày 21/9/1938, Liên Xô thông báo cho Chính phủ Tiệp Khắc rằng, Liên Xô sẵn sàng đơn phương giúp Tiệp Khắc, với điều kiện Tiệp Khắc phải kháng chiến và lên tiếng yêu cầu Liên Xô giúp đỡ. Lúc bấy giờ, 30 sư đoàn bộ binh cùng một số lượng lớn xe tăng, máy bay của quân đội Liên Xô đă áp sát biên giới Tiệp Khắc và sẵn sàng chờ lệnh. Thế nhưng, Chính phủ Tiệp Khắc đă khước từ đề nghị thiện chí của Liên Xô.

Trùm phát xít Đức Adolf Hitler (phải) bắt tay với Thủ tướng Anh Neville Chamberlain tại Munich, Đức ngày 23/9/1938.


Ngày 29-30/9/1938, tại thành phố Munich của Đức đă diễn ra hội nghị giữa những người đứng đầu Anh, Pháp, Đức, Ư để bàn về vấn đề Tiệp Khắc. Ngày 29/9, các bên tham dự đă kí Hiệp ước Munich quy định trong ṿng 10 ngày, kể từ 01/10/1938, Tiệp Khắc phải cắt Sudetes và vùng giáp giới Áo trả cho Đức; toàn bộ tài nguyên và tài sản kinh tế ở đó không được di chuyển; tất cả các công tŕnh pḥng thủ phải để y nguyên…

Hiệp ước Munich đă làm Tiệp Khắc mất 1/3 lănh thổ và 2/3 tiềm lực kinh tế, dọn đường cho phát xít Đức thôn tính toàn bộ lănh thổ vào năm 1939.

Anh và Pháp thông báo với nhân dân trong nước và dư luận thế giới về Hiệp ước Munich như là "một cố gắng để ǵn giữ hoà b́nh". Đó là một lời dối trá trắng trợn. Thực ra, hội nghị Munich là một phiên chợ đen xấu xa, trong đó Anh và Pháp - những nước "bảo hộ" Tiệp Khắc đă dâng nước này cho Hitler để đổi lấy những lời hứa hăo của Hitler về "một nền hoà b́nh" và để chĩa mũi nhọn tiến công về phía Liên Xô.

Mỹ tuy không tham dự hội nghị và không kí hiệp ước, song đă đứng sau hậu trường để giật dây, xúi giục và gây sức ép để Anh, Pháp và Tiệp Khắc nhượng bộ Hitler. Trước hội nghị, các đại sứ Mỹ tại London, Paris , Berlin và Praha ráo riết hoạt động v́ mục đích đó. Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Samner Wan cảnh báo Pháp chớ v́ Tiệp Khắc mà gây chiến tranh với Đức, nếu không Mỹ sẽ ngừng viện trợ.

"Được voi đ̣i tiên" và trắng trợn phản bội những cam kết ở Munich, ngày 15/3/1939 Hitler cho quân chiếm đóng phần c̣n lại của Tiệp Khắc, chia quốc gia này thành 2 nước Chekh và Slovakia đặt dưới quyền bảo hộ của Đức. Anh và Pháp chẳng những không lên án, mà c̣n nhanh nhẩu công nhận hành động của Hitler.

Khi thông qua kế hoạch "Màu trắng" tấn công Ba Lan mở đầu Thế chiến 2, Hitler từng nói với cấp dưới về khả năng phản ứng của các nước phương Tây: "Anh và Pháp đều có cam kết, nhưng chẳng nước nào muốn thực hiện những cam kết đó... Ở Munich, tôi đă nh́n thấy khuynh hướng này ở Chamberlain (Thủ tướng Anh) và Daladier (Thủ tướng Pháp)".

Rơ ràng, chính sách đầu hàng thoả hiệp của Anh, Pháp, Mỹ đă khuyến khích phát xít Đức đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở châu Âu. Hiệp ước Munich đă không củng cố được hoà b́nh, không cứu được Tiệp Khắc. Ngay Anh, Pháp, Mỹ cũng không thoát được chiến tranh. Hitler không những chiếm đóng Tiệp Khắc, Ba Lan, phần lớn các nước châu Âu, tiến công Liên Xô mà c̣n tuyên chiến với các nước này.

Hiệp ước Munich đă đi vào lịch sử như một vết nhơ của nền ngoại giao Anh, Pháp và Mỹ. Chính v́ thế sau chiến tranh, Hiệp ước Munich đă bị tuyên bố là không có giá trị. Hơn 80 năm trôi qua, song những bài học rút ra từ cuộc mặc cả đen tối này vẫn c̣n nguyên giá trị nóng.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-13-2022
Reputation: 136553


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 112,610
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	11.jpg
Views:	0
Size:	53.8 KB
ID:	2021832 Click image for larger version

Name:	12.jpg
Views:	0
Size:	59.4 KB
ID:	2021833
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,655 Times in 6,807 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 130 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13027 seconds with 14 queries