Tổng thống Mỹ Donald Trump được biết đến là người khó đoán. Ông thay đổi ư kiến. Ông tự mâu thuẫn với chính ḿnh. Ông không nhất quán.
Ông Trump đă biến điều này thành một công cụ chính trị; ông ấy xem sự khó đoán của chính ḿnh là một tài sản chính trị và chiến lược quan trọng.
Ông đă nâng sự khó đoán của ḿnh lên thành học thuyết. Các nhà khoa học chính trị gọi đây là Thuyết gă điên (Madman Theory), trong đó một nhà lănh đạo t́m cách thuyết phục đối thủ của ḿnh rằng ông ta có thể làm bất cứ điều ǵ v́ bản tính thất thường, nhằm buộc đối phương phải nhượng bộ.
Ông Trump không phải là tổng thống Mỹ đầu tiên áp dụng Học thuyết Khó đoán. Năm 1968, khi Tổng thống Richard Nixon cố gắng kết thúc cuộc Chiến tranh Việt Nam, ông đă nhận thấy kẻ địch ở Bắc Việt rất khó giải quyết.
"Có lúc Nixon nói với Cố vấn An ninh Quốc gia Henry Kissinger rằng, 'ông nên nói với các nhà đàm phán ở miền Bắc Việt Nam rằng Nixon điên rồ và ông không biết ông ta sẽ làm ǵ, cho nên tốt hơn hết là các ông nên thỏa thuận trước khi mọi thứ trở nên thực sự điên rồ’,” theo lời giáo sư Michael Desch, chuyên gia quan hệ quốc tế tại Đại học Notre Dame.
“Đó chính là Thuyết Gă điên.”
Học thuyết này có thực sự hiệu quả?
VietBF@ sưu tập
|