Các nhà khoa học bất ngờ t́m thấy loài kiến cực hiếm ở Ấn Độ. Chúng có màu xanh ánh kim tuyệt đẹp và nhiều đặc điểm độc lạ chưa từng thấy.
Trong một chuyến thám hiểm khảo sát sự đa dạng sinh học của Thung lũng Siang ở đông bắc Ấn Độ, các nhà côn trùng học thuộc Quỹ Nghiên cứu về sinh thái và môi trường Ashoka đă t́nh cờ phát hiện ra một loài kiến nhỏ xíu hoàn toàn mới có vẻ ngoài hiếm gặp: Chúng có màu xanh ánh kim chói lóa.
Chính diện mạo sáng bóng này đă giúp các chuyên gia dễ dàng t́m ra chúng ở trong rừng. Ảnh: @Sahanashree.
"Trong khi khám phá một hốc cây bụi trên cây cách mặt đất khoảng 3 mét ở ngôi làng Yinku xa xôi vào một buổi tối, có thứ ǵ đó lấp lánh trong lúc chạng vạng. Với ánh sáng mờ ảo, kỳ lạ, hai con vật tí hon có tông màu xanh ánh kim chói lóa rơi vào tầm chú ư. Và thật bất ngờ, khi chúng tôi phát hiện ra chúng là kiến", Tiến sĩ Dharma Rajan Priyadarsanan đến từ Quỹ nghiên cứu về sinh thái và môi trường Ashok cho biết.
Cũng theo TS. Dharma Rajan Priyadarsanan, nằm trong dăy Himalaya, Thung lũng Siang mang đến một thế giới sinh học đa dạng, phần lớn vẫn chưa được khám phá.
Trong phát hiện này, các chuyên gia nhận diện cơ thể của loài kiến chủ yếu có màu xanh ánh kim, ngoại trừ phần râu, hàm và chân.
Đầu có h́nh tam giác với đôi mắt to và phần miệng h́nh tam giác có năm chiếc răng.
Khi quan sát kỹ hơn màu sắc, h́nh dạng đầu và thân của những con kiến này, các chuyên gia đă đặt tên cho nó là loài kiến Paraparatrechina neela. Cái tên loài của nó tượng trưng cho các từ mang ư nghĩa chỉ màu xanh lam trong nhiều ngôn ngữ Ấn Độ.
Các chuyên gia cũng xếp loài kiến Paraparatrechina neela này thuộc phân họ Formicinae.
Loài mới này có kích thước dưới 2 mm, màu xanh lam ánh kim loại của nó cũng là một màu khá hiếm trong thế giới động vật, mặc dù tông màu này thường xuất hiện ở côn trùng. Tuy nhiên, ở loài kiến, màu này đặc biệt hiếm.
Tại sao loài kiến Paraparatrechina neela lại có màu xanh lam ánh kim? Câu hỏi này ác chuyên gia sẽ t́m hiểu trong thời gian tới.