MỘT THẾ HỆ SẮP VÀ ĐĂ DẦN DẦN BIẾN MẤT NHƯNG VNCH SẼ TRỞ LẠI SỚM VÀ VĨ ĐẠI HƠN
"Một hôm, cậu con trai hỏi bố của ḿnh:
“Bố ơi, con không hiểu ngày xưa bố và mọi người sống như thế nào khi không có Internet. không có máy tính, không có tivi, không có điều ḥa, không có điện thoại di động? “
Người bố trả lời:
“Th́ cũng giống như thế hệ ngày nay thôi con: sống mà không biết đến xă hội bên ngoài, không có ḷng trắc ẩn, không có danh dự, không có sự tôn trọng, không biết xấu hổ, không khiêm tốn và không thích đọc sách…”.
“Thế hệ bố, và thế hệ trước, sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1945-1985 thật là may mắn, khi:
- Ai cũng không ngại đi học một ḿnh từ sau ngày đầu tiên đến trường.
- Sau giờ học, ai cũng được chơi đến tận tối mịt.
- Không ai ôm tivi, điện thoại, iPad từ giờ này qua giờ khác. Và ai cũng có những người bạn thực sự chứ không phải với những người bạn từ Internet.
- Nếu như khát, bọn bố uống luôn nước ở bất cứ đâu được cho là sạch, chứ không phải nước đóng chai.
- Bọn bố ít bị ốm, dù rằng hay ăn chung uống chung, như 4 đứa cùng uống chung 1 gáo nước. Nếu có ốm th́ ông bà chữa bệnh cho bằng các loại thuốc rẻ tiền từ thầy lang hoặc trong nước sản xuất, hay là bằng các bài thuốc dân gian.
- Bọn bố không bị béo ph́, dù rằng ngày nào cũng chén căng cơm, rau và bất cứ thứ ǵ có thể ăn được...
- Bọn bố chơi bằng các đồ chơi tự làm lấy như đất sét, lá cây, que củi thậm chí là mảnh vỏ chai... và chia sẻ đồ chơi, sách truyện với nhau.
- Ngày xưa, các gia đ́nh hầu hết là không giàu có. Nhưng các ông bố bà mẹ đă tặng cho con cái t́nh yêu của ḿnh, dạy cho con biết trân trọng những giá trị tinh thần chứ không phải là vật chất, dạy cho con biết thế nào là giá trị thực sự của con người : Sự trung thực, Ḷng trung thành, Sự tôn trọng và T́nh yêu lao động.
- Ngày xưa bọn bố đă có thể tự chăm sóc bản thân ḿnh từ bé, không ỷ lại ông bà hay người lớn, 10 tuổi đă biết làm hết những công việc trong nhà để đỡ đần ông bà và những người lớn, thậm chí nấu cơm, giặt đồ, chăn trâu, cắt cỏ, lấy rau ngoài đồng về cho lợn ăn...
- Ngày xưa, bọn bố chưa bao giờ có điện thoại di động, đầu DVD, tṛ chơi điện tử Play Station, máy tính, không biết thế nào là Internet, chat…
Nhưng bọn bố có những người bạn thực sự, là khi:
- Thường đến chơi nhà nhau mà chả cần phải có lời mời, đến nhà ai gặp ǵ ăn nấy.
- Kư ức của thế hệ ngày đó chỉ là những tấm ảnh đen trắng, nhưng đầy ánh sáng và rực rỡ, ai cũng trân trọng lật mở cuốn album gia đ́nh với sự thích thú, tôn kính, trong cuốn album đó luôn lưu giữ chân dung của ông bà cụ kỵ các con…
- Thế hệ bố không bao giờ ném sách vào thùng rác, mà đứng chôn chân trong hàng để mua sách, rồi sau đó đọc chúng suốt ngày đêm.
- Bọn bố không bao giờ đưa cuộc sống riêng tư của thiên hạ ra để đàm tiếu, cũng như biết giữ bí mật cuộc sống của gia đ́nh ḿnh, không phải như những ǵ bây giờ đang xảy trên Facebook và Instagram….
- Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ cuối cùng mà con cái biết nghe lời cha mẹ.
- Thế hệ bố, có lẽ, là thế hệ đầu tiên biết lắng nghe con cái.
- Thế hệ bố là như thế đó, là “phiên bản giới hạn”, vậy nên các con hăy biết tận hưởng những ngày bên bố mẹ, hăy biết học hỏi và trân quư… Hăy tranh thủ thời gian quư giá thay v́ smart phone, ipad, máy tính... để có thời gian chất lượng bên cha mẹ…Trước khi thế hệ này biến mất, nhé con.
Phạm Việt Hải
Tháng 6 năm 1954 đúng 50 năm về trước, là lúc mọi người trong vùng kiểm soát của chính phủ Quốc Gia ở Bắc Việt cực kỳ lo lắng và hoang mang sau khi cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ ngày 7 tháng 5 năm 1954. Nhiều tin đồn trái ngược càng làm cho mọi người thêm sợ hăi. Khoảng 20 tháng 6, tại Nam Định và các tỉnh phụ cận, có tin đồn được lan truyền nhanh chóng nói rằng quân đội Pháp và quân đội Quốc Gia sẽ rút khỏi Nam Định và các tỉnh phía Nam Hà Nội. Từ hôm ấy, hàng loạt doanh trại được tháo gỡ vội vàng, xe vận tải quân sự chở vật liệu nặng bắt đầu theo nhau từ Bùi Chu, Ninh B́nh, Thái B́nh đổ về Nam Định cùng các xe cộ từ Nam Định nối nhau đi Hà Nội. Kho đạn Nam Định cho phá hàng loạt đạn súng cối và đạn pháo binh ở vùng đất hoang phía tây thành phố.
Bộ Tư Lệnh Pháp và chính quyền Bảo Đại không hề lên tiếng về t́nh h́nh tại Bắc Việt. Bộ Chỉ Huy Pháp tại Nam Định vẫn tiếp tục công việc chuẩn bị cuộc diễn binh hùng hậu vào ngày quốc khánh Pháp, 14 tháng 7 năm 1954 mà họ đă loan báo trước. Vào lúc này, đă có tin đồn ông Ngô Đ́nh Diệm sẽ về nước làm thủ tướng. Những truyền đơn đầu tiên kư tên Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia ủng hộ ông Diệm xuất hiện lác đác ở Nam Định.
Ba ngày cuối cùng phi cơ quân sự lên xuống liên tiếp. Khi đă chuyên chở gần hết vật dụng và người, trạm hàng không quân sự Nam Định bắt đầu cho mọi người tự do lên phi cơ C-47 c̣n trống nhiều chỗ để đi Hà Nội.
Nam Định bắt đầu hoảng hốt thực sự từ ngày 28 tháng 6 khi điện bị cắt. Thành phố tối mù. Nhiều người chen chúc mua vé xe hoặc thuê xe di tản về Hà Nội. Nam Định là nơi số doanh trại và binh lính dầy đặc nhất Việt Nam. Trước đó từ 9 giờ khuya là giờ giới nghiêm, thành phố vắng vẻ không một bóng người trên phố xá. Nay đột nhiên tất cả ch́m trong không gian đen thui, nhưng lại cựa ḿnh mạnh hơn trong bóng tối. Trên đường phố người ta đi lại đông đúc khác thường quá cả giờ giới nghiêm.
Gia đ́nh tôi lúc ấy đang ở một căn cư xá công chức nơi mẹ tôi làm việc. Lúc 7 giờ sáng, một anh lính tống thư viên người Pháp vào sở đưa một giấy báo di chuyển, ghi đúng số người thuộc quyền sở này và gia đ́nh nhân viên kể cả 4 gia đ́nh ở cư xá. Tất cả mau lẹ tập trung đợi xe. Sau đó chừng 15 phút, một tiểu đội Bảo Chính Đoàn dẫn 4 xe vận tải trưng dụng của tư nhân đến nơi và cho biết đúng 8 giờ kém 15 mọi người phải có mặt đầy đủ trên xe.
Việc di tản có vẻ đă được chuẩn bị nhiều tuần lễ trước đó. Số người ngồi trên xe thoải mái rộng răi v́ không ai mang theo đồ đạc ǵ nhiều ngoài một vài chiếc valise và túi xách tay gọn nhẹ.
Lệnh di chuyển cho biết đoàn xe này phải qua trạm kiểm soát phía bắc hướng đi Phủ Lư-Hà Nội vào khoảng giờ nhất định mà tôi nhớ là sau 8 giờ và trước 8 giờ 10 phút. Lệnh này cũng cảnh cáo nếu xe nào đến sớm quá hay muộn quá theo giờ ấn định sẽ bị ủi ra khỏi mặt đường để tránh nhiễu loạn giao thông.
Hồi đó tôi c̣n là học tṛ. Vội vàng xếp quần áo, h́nh ảnh, giấy tờ cần thiết, cuống cuồng không biết phải mang theo ǵ và phải bỏ lại món nào. Lúc c̣n chừng 25 phút, tôi xin phép mẹ tôi chạy ra phố nói là để chào mấy thằng bạn. Cô ruột tôi , người nuôi nấng tôi từ nhỏ không chịu v́ sợ tôi chậm trễ e sẽ kẹt lại. Nhưng mẹ tôi hiểu ư, mỉm cười can thiệp nói, “Chị cứ cho nó đi, nó không dám về muộn đâu.”
Mẹ tôi thừa biết tôi đi đâu. Tôi đạp xe với tốc độ không thua các tay đua ṿng quanh Đông Dương, xẹt qua trước nhà cô bạn mà tôi thương vụng nhớ thầm từ năm 17 tuổi và chưa hề mở lời yêu đương.
Nàng đang ngồi chải tóc ở cửa sổ trên lầu. Không rơ nàng có nh́n thấy tôi hay không, nhưng tôi vội vàng đánh bạo thu hết can đảm hôn gió trên bàn tay phải ném về phía cửa sổ rồi lao xe như gió về nhà, trước giờ xe chạy khoảng 10 phút. Ở miền Bắc hồi ấy trai gái c̣n nhút nhát, phải can đảm lắm mới dám làm như thế v́ tôi linh cảm chuyến đi này sẽ lâu lắm., có thể là cả đời. Sau này trong đời lính chưa bao giờ tôi phải vận dụng can đảm cao độ như vậy dù gặp nhiều t́nh thế rất khó khăn nguy hiểm.
Quân cảnh Pháp thi hành đúng giờ giấc như quy định. Tại trạm kiểm soát Cổng Hậu, từng đoàn xe gồm năm mười chiếc có lính hộ tống được cho khởi hành. Một vài xe đến muộn phải đậu một bên đường chờ giải quyết sau. Trên đường đi, tại mỗi cây cầu đều có một toán Công Binh đặt sẵn chất nổ. Một trung sĩ Công Binh Việt Nam cho biết họ phải phá nổ các cầu này khi đơn vị cuối cùng đi qua.
Buổi trưa đoàn xe chúng tôi đi đến Hà Nội. Gia đ́nh tôi về ở nhà người thân. Đêm hôm ấy thị xă Phủ Lư bị một sư đoàn Việt Minh tấn công. Thành phố đă hư hại sẵn nay lại chịu tàn phá gần hết những ǵ c̣n lại.
Cuộc rút lui này tuy tiêu biểu cho việc Pháp thua trận nhưng lại là cuộc rút lui thành công. Dựa vào tài liệu của Pháp và thực tế quan sát thấy tại chỗ, cho thấy Đại Tá Vanuxem chỉ huy trưởng Phân Khu Nam đă điều động cuộc rút lui mau lẹ, có trật tự với tổn thất nhẹ không đáng kể. Đoàn quân rút lui vượt qua nút Phủ Lư trước khi bị địch đánh chận.
Kế hoạch tỉ mỉ do bộ tham mưu Pháp bí mật soạn thảo, trong đó chỉ có các sĩ quan từ đại úy mới được cho tham dự. Mọi việc đánh máy, chuyển nhận công điện, văn thư tài liệu đều do các cấp sĩ quan từ đại úy trở lên đích thân thi hành. Bí mật được giữ đến phút chót. Chỉ có một điều đáng tiếc là nhiều đội dân quân tự vệ ở nhiều làng mạc các tỉnh vùng này kể cả quanh những trung tâm chiến lược như Phát Diệm, Bùi Chu bị Pháp bỏ rơi. Nhiều dân quân chạy không kịp bị Việt Minh bắt và giết hại.
Hà Nội vốn yên tĩnh, lúc đó đang sống thanh b́nh không nghe tiếng súng. Những vũ trường, hàng quán sang trọng và độc đáo với những thắng cảnh nổi tiếng đầy bóng dáng người đẹp thướt tha. Cuộc di tản 4 tỉnh phía Nam làm cho đường phố Hà Nội đông người thêm nhưng vẫn không mất vẻ mỹ lệ của đất Thăng Long ngàn năm văn vật.
Lúc ấy hội nghị Geneve bắt đầu họp. Ai cũng thấy phe Cộng Sản đang nắm ưu thế. Những người có quan tâm đều lo ngại không biết sẽ đ́nh chiến kiểu nào. Có thể là hai bên ngưng bắn xen kẽ mà sau này năm 1972-73 người ta gọi là “giải pháp da beo.” Cũng có thể là chia đôi đất nước thành hai miền Nam và Bắc. Người ta cũng bàn tán gay go về ranh giới đ́nh chiến sẽ nằm ở vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến 13, 16 hay 19?
Đầu tháng 7, ông Diệm ra Hà Nội. Một số đông đảo dân chúng chào đón ông, và nhiều người hy vọng vị nhân sĩ này sẽ cứu văn t́nh h́nh. Sau đó ngày 7 tháng 7 năm 1954 ông Diệm chính thức nhậm chức thủ tướng. Ông thành lập Ủy Ban Bảo Vệ Bắc Việt. Các đoàn thể, đảng phái chống Cộng đều ủng hộ đường lối này. Nhiều sĩ quan, binh sĩ cũng sẵn sàng tham gia việc pḥng thủ lănh thổ phe quốc gia đang nắm giữ. Một số đông đảo đặt niềm hy vọng lớn lao vào sự trợ giúp của Hoa Kỳ thay thế người Pháp.
Nhóm chúng tôi là đảng viên Đại Việt và Quốc Dân Đảng đều hăng hái tham gia tuyên truyền vận động ủng hộ chủ trương giữ Bắc Việt. Đêm đêm, chúng tôi đi ném truyền đơn ở khu Hồ Tây, Cổ Ngư, Ngọc Sơn và nhiều nơi khác kể cả những nơi có lính Pháp lui tới. Hà Nội bắt đầu có không khí căng thẳng và phảng phất mùi chiến tranh.
Đường phố Hà Nội về khuya lần đầu tiên có những bóng dáng cảnh sát vơ trang súng trận Mas-36 và quân phục tác chiến đi tuần tiễu. Nhưng các cơ sở dân sự cơ yếu và doanh trại quan trọng của Quân Đội Quốc Gia đều thấy có lính Maroc hoặc da đen canh gác, rơ ràng là Pháp đang pḥng ngừa chính biến chống lại họ.
Ngày 14 tháng 7, quân đội Pháp tổ chức diễn binh ờ Bờ Hồ phía Ṭa Thị Chính. Thông cáo và bích chương của Pháp vẽ h́nh nắm đấm được thấy khắp nơi. Pháp giải thích rằng rút 4 tỉnh phía Nam là bàn tay trước kia x̣e ra nay nắm lại để đánh mạnh hơn. Tất nhiên ít ai tin vào luận điệu này.
Đám học sinh chúng tôi từ Nam Định chạy về nhiều đứa t́nh nguyện vào Khóa 5 Sĩ Quan Trừ Bị và lục tục lên đường khoảng trước ngày 15 tháng 7 năm 1954. Phần c̣n lại thường t́m gặp nhau trao đổi tin tức và bàn luận về t́nh h́nh đất nước.
Chiều 21 tháng 7 năm 1954 khi bọn tôi đang tụ họp th́ có tin trên đài Con Nhạn (Hirondelle) của quân đội Pháp vang lên lời loan báo “Hiệp Định Đ́nh Chiến đă được kư kết.” Tờ báo của quân đội Pháp cũng đăng câu ấy trên trang nhất bằng chữ lớn. Mọi người bàng hoàng dù biết trước thế nào việc này cũng sẽ đến. Báo này cho hay đất nước phân chia ở sông Bến Hải, Vĩ Tuyến 17.
Tân Thủ Tướng Pháp Mendès-France nhậm chức ngày 17/6/54, đă tuyên bố rằng ông ta sẽ từ chức nếu không đạt được thỏa hiệp trước ngày 20 tháng 7 năm 1954. V́ thế hiệp định Geneve về Đông Dương được kư lúc sáng sớm ngày 21 nhưng nhà cầm quyền Pháp đă cho đồng hồ ngưng chạy từ đêm trước để làm như lúc ấy vẫn c̣n là ngày 20. Tại Việt Nam thời điểm này là trưa ngày 21.
Hà Nội liền thay đổi rơ rệt. Niềm hy vọng giữ Bắc Việt lịm tắt dần và dân chúng nóng ḷng về tin tức sẽ có cuộc di cư. Một số bài trên báo chí đang từ thái độ chống cộng quay dần sang ủng hộ Việt Minh. Người các tỉnh đổ về Hà Nội đông đảo. Cán bộ Việt Minh cấp thấp ra vào Hà Nội dễ dàng. Đồ chơi trẻ em bày bán trước dịp Trung Thu có những chiếc máy bay, xe thiết giáp, xe chở lính, tàu thủy được sơn cờ đỏ sao vàng. Các cơ quan an ninh chẳng ai thèm để ư.
Một số cán bộ Việt Minh quen biết gia đ́nh tôi đến thăm và khuyên gia đ́nh tôi nên ở lại nhưng mẹ tôi và tôi đă dứt khoát ra đi. Sau đó 4 tháng, chúng tôi gặp lại vài người trong số cán bộ này ở Sài G̣n. Chính họ cũng đă mau chóng nhận rơ thực chất của Cộng Sản và kịp thời ra đi trước khi cảng Hải Pḥng đóng cửa tháng 3 năm 1955.
Những gia đ́nh chuẩn bị di cư đem đồ đạc bày bán dọc bờ hồ Thiền Quang làm thành một thứ chợ trời. Một buổi sáng sớm khi những người đầu tiên đang lục tục khuân đồ đạc đến chợ th́ thấy có một lá cờ đỏ sao vàng treo trên tàng cây cao chừng ba bốn mét. Một thanh niên nổi nóng trèo lên giật lá cờ ném xuống đất.
Một trung tá người Pháp đi bộ ngang qua hung hăng can thiệp, lớn tiếng đại ư nói đó là quốc kỳ của một nhà nước, không được xúc phạm. Ông ta không ngờ những người bán chợ trời đều không ưa lá cờ máu ấy. Thế là xô xát xẩy ra, kết quả viên trung tá bị trọng thương v́ gạch đá gậy gộc cho đến lúc xe quân cảnh Pháp cấp cứu.
Tin tức về di cư được loan báo chính thức vào đầu tháng 8. Nhiều nhà giầu đă đi vào Nam bằng phương tiện riêng. Đại đa số c̣n lại đợi ghi danh di cư bằng phi cơ và tàu biển. Trong nhóm chúng tôi từ Nam Định lên, phần đi Khóa 5 Thủ Đức, số c̣n lại một phần tham gia đoàn cán bộ xă hội được gửi vào Nam để phụ trách các trại tiếp cư do Bộ Xă Hội thiết lập. Tôi ở trong số này. Buổi chiều ngày 11 tháng 8 năm 1954 bốn đứa bọn tôi đi bộ thăm tất cả các di tích và thắng cảnh quanh Hà Nội lần cuối.
Sáng sớm 12 tháng 8 khi qua cửa kiểm soát phi trường Gia Lâm, một trung úy Nhảy Dù người Pháp hỏi chuyện chúng tôi v́ thấy 25 đứa trong đoàn cán bộ xă hội toàn là thanh niên c̣n trẻ. Sau khi nghe chúng tôi nói rơ lập trường và mục đích ra đi, ông ta nắm tay chúng tôi giọng xúc động nói rằng, “Nước Pháp đă liên tiếp sai lầm để các bạn chịu hậu quả đau đớn hôm nay.” Nói xong không ai ngờ viên trung úy trẻ dưới 30 này bật khóc, nước mắt chảy dài trên má.
Chúng tôi cũng cảm động tuy nhiên vẫn c̣n cầm được nước mắt. Nhưng khi phi cơ lượn một ṿng lấy cao độ, tất cả đều ngó xuống. Giữa tấm thảm mây mưa xám xịt che kín bên dưới phi cơ có một khoảng trống vuông vắn hiện ra Hồ Gươm và 36 phố phường. Cảnh tượng tuy tầm thường nhưng lại gây xúc động mạnh, khiến đứa nào cũng rưng rưng nước mắt. Đây là lần chúng tôi vĩnh biệt Hà Nội. Vĩnh biệt miền Bắc.
Sau những giờ bay dài phi cơ đến Tân Sơn Nhất, cảnh những con rạch đỏ ngầu giữa hai hàng dừa xanh làm chúng tôi tươi vui hơn. Được đưa về nhận việc tại trại Bệnh Viện B́nh Dân dưới quyền Bộ Xă Hội, ngày hôm sau chúng tôi được phân phối đi các trại tiếp cư khắp Sài G̣n, Chợ Lớn và Gia Định. Đợt đầu tiên đồng bào di cư bằng cầu vận chuyển của chính phủ và các nước trợ giúp đă vào Sài G̣n từ đầu tháng 8 năm 1954.
Nhờ vào dịp hè, các trường học vùng Sài G̣n, Chợ Lớn, Gia Định được trưng dụng để đón nhận người di cư đến bằng phi cơ quân và dân sự, các quân vận hạm Mỹ như Marine Serpent và Marine Addler, các mẫu hạm Anh và Pháp. Trại tiếp cư lớn nhất vùng Sài G̣n là trại Phú Thọ Lều (sát trường đua Phú Thọ, gồm hàng trăm lều vải lớn mỗi lều chứa bốn năm gia đ́nh do quân đội Mỹ dựng. Gọi là Phú Thọ Lều để phân biệt với trại Học Sinh Di Cư Phú Thọ ở gần kế đó. Trại Phú Thọ Lều chứa trên 10 ngàn người.
Trợ cấp tiền mặt một ngày cho mỗi người lớn 12 đồng, trẻ em 6 đồng, dư để ăn ba bữa tươm tất. Lúc ấy một bát phở hay một tô hủ tiếu giá 3 đồng, một bữa cơm ở quán ăn xă hội hai món canh và mặn giá 5 đồng. Chai bia 3 đồng kể cả nước đá, một gói thuốc lá Ruby 8 đồng. Lương giáo viên tiểu học khoảng hơn 4,000 đồng, lương trung sĩ 2,200 đồng, lương cán bộ ngang lương thấp là 1,500 đồng. Một căn nhà gỗ lợp tôn 4×20 mét ở mặt đường khoảng chợ Ḥa Hưng giá chừng 30,000 đồng.
Đời sống trong các trại tiếp cư rất đa dạng. Sống chật chội chung đụng và ồn ào, làm nảy sinh nhiều vui buồn, đụng chạm, kết bạn, ră bạn, tạo ra những mối t́nh ái lăng nhăng xấu tốt đủ cỡ đủ kiểu. Những cảnh âu yếm giao t́nh nặng nhẹ bên bờ bụi gần trại trong đêm khuya vắng vẻ của trai gái, vợ chồng đủ lứa tuổi, là những nét sinh hoạt rất sống động có đủ vui, buồn, yêu, giận, phát khóc và nực cười.
Từ tháng 8 năm 1954, mỗi ngày có trung b́nh hàng ngàn người từ Hà Nội và Hải Pḥng vào Sài G̣n bằng đường hàng không và nhiều ngàn người mỗi tuần bằng tàu chiến. Công việc định cư được tiến hành song song và khẩn thiết. Phủ Tổng Ủy Di Cư lúc ấy đă thay thế bộ Xă Hội trong nhiệm vụ chuyên biệt này.
Thời gian tạm cư kéo dài đến cuối năm 1954 và các trường học được trả lại cho học sinh. Trại Phú Thọ Lều giải tán. Người di cư theo nhau đi định cư khắp nơi, ở nhà tư hoặc ở các trại định cư khắp các tỉnh. Tính đến chuyến tàu sau cùng tháng 3 năm 1955 có khoảng 950,000 người từ bắc Vĩ Tuyến 17 di cư vào Nam.
Nếu tính theo giấy tờ, con số này có thể lên tới hơn 1 triệu v́ có sự gian lận sổ sách của một số viên chức cán bộ lợi dụng thủ tục khai và lănh tiền trợ cấp dễ dàng. Và không phải 90% người di cư là tín đồ Công Giáo như nhiều người nhận định. Số đồng bào Công Giáo di cư có lẽ chỉ chiếm khoảng 70% tổng số.
Một điểm đáng ghi nhận là đáng lẽ số người di cư c̣n cao hơn nữa nhưng v́ vụ tướng Nguyễn Văn Hinh chống ông Diệm và những cuộc giao tranh giữa quân chính phủ và lực lượng B́nh Xuyên đầu năm 1955 ở Sài G̣n nên nhiều người Bắc không dám vào Nam. Tin tức về vụ này làm một số rất nhiều người đă định ra đi nhưng v́ e ngại loạn lạc mà đổi ư.
Nói chung, sự xuất hiện của ông Ngô Đ́nh Diệm và thái độ can dự của người Mỹ đă gây được tin tưởng trong một số đông đảo người miền Bắc khiến họ yên tâm vào Nam. Đại đa số thành phần trí thức, chuyên viên cao cấp như kỹ sư, bác sĩ, chuyên viên trung cấp, thợ giỏi, đă rời bỏ đất Bắc khiến chính quyền ông Hồ Chí Minh gặp khó khăn lớn trong mục tiêu xây dựng một đội ngũ chuyên viên kỹ thuật mà họ cho là xương sống của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật Xă Hội Chủ Nghĩa.
Cuộc di cư năm 1954 tạo ra những thay đổi sâu rộng trong lịch sử Việt Nam. Xin ghi lại một vài sự kiện nổi bật xảy ra và những nét đặc biệt của cuộc di cư sau Hiệp Định Geneve 1954 điển h́nh tại vùng thủ đô Sài G̣n.
Trước hết phải nh́n nhận cuộc di cư đă giúp hàn gắn những chia cách đáng buồn giữa hai miền trong nước. T́nh trạng chia rẽ do hậu quả của những năm dài dưới chế độ thuộc địa Pháp đă tiêu tan mau chóng. Những dị biệt về phong tục, ngôn ngữ v́ ngăn cách, lâu ngày được san bằng gần hết. Những ngăn cách và hiểu lầm c̣n lại không gây hậu quả nào nghiêm trọng. Về mặt chính trị và xă hội, sau nhiều biến chuyển và chiến tranh, cuộc di cư vĩ đại năm 1954 đă góp phần thay đổi bộ mặt bề ngoài cũng như nếp sống của dân chúng đến chỗ tốt đẹp, phong phú hơn.
Trước tháng 10 năm 1954, chính quyền địa phương c̣n gần y nguyên như thời Pháp Thuộc. Văn thư, giấy tờ, tên công sở, phố xá c̣n dùng tiếng Pháp. Từ khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm nắm toàn quyền sau những âm mưu đảo chánh bất thành, luật lệ được thi hành nghiêm chỉnh. Nhiều cải cách hành chánh đă làm giảm hẳn nạn giấy tờ nhiêu khê. Văn thư, giấy tờ đều bắt đầu dùng tiếng Việt. Xin Tư Pháp Lư Lịch bây giờ chỉ mất một tuần thay v́ đợi 3 tháng. Xin chứng nhận bản sao đợi lấy ngay hay sau vài giờ thay v́ một tuần lễ. Các cuộc cải tổ mạnh mẽ được tiến hành có kết quả tốt nhờ phần nào ở sự ủng hộ tích cực của đồng bào di cư đối với chính phủ.
Cuộc đổi tiền Đông Dương thành tiền Việt Nam năm 1955 trong 3 ngày không giới hạn số lượng là một đ̣n bất ngờ vô hiệu hóa hàng tỷ bạc Đông Dương mà chính quyền Hồ Chí Minh thu gom được ở miền Bắc v́ họ không kịp chuyển vào Nam để đổi lấy tiền miền Nam mới. Đợt đổi tiền này cũng chấm dứt luôn thói quen tiêu dùng coi nửa tờ giấy bạc 1 đồng như 5 cắc (hào). Khi cần xài hay trả lại 5 cắc, chỉ cần xé đôi tờ giấy bạc một đồng. Đành rằng tập tục này không áp dụng cho những giấy bạc mệnh giá trên một đồng.
Lúc ấy ảnh hưởng tuyên truyền của Cộng Sản rất mạnh ở nam phần ngay tại Sài G̣n. Nhiều người mở đài Hà Nội công khai mà không ai bắt bớ. Nhiều người miền Nam ít hiểu biết về thực tế Cộng Sản đă thật thà hỏi mấy đồng bào di cư mới gặp gỡ rằng “Ngoài Bắc đă độc lập rồi, mấy thầy cô dô đây làm chi?” Do đó đă xẩy ra một số đụng chạm nhỏ trong tháng đầu. Dần dần đồng bào miền Nam mới nh́n đồng bào di cư một cách có thiện cảm hơn.
Trong bối cảnh ấy, lực lượng học sinh di cư đă dẫn đầu cuộc biểu t́nh vào dịp 20 tháng 7 năm 1955 đ̣i tống xuất các đoàn đại biểu của quân đội Cộng Sản từ Hà Nội trú đóng tại hai khách sạn Majestic và Galliéni (đường Trần Hưng Đạo). Khi bị khiêu khích, cuộc biểu t́nh biến thành bạo động, gây thiệt hại nặng cho hai khách sạn nhưng không có thương vong quan trọng. Những hành vi cương quyết của quần chúng khiến bọn thân Cộng Sản không c̣n nhởn nhơ tuyên truyền bán công khai như trước.
Người di cư tiếp xúc, trao đổi với dân chúng địa phương mau chóng tạo ra những hiểu biết và thông cảm. Về kinh tế thương mại, người Bắc vào Nam đă mở mang thương trường, ra các cửa hàng nhất là hàng ăn. Năm 1954 hầu hết cửa tiệm ăn do người Hoa kinh doanh, và họ dành độc quyền ngành lúa gạo cũng như các sạp thịt ở mọi chợ. Đời sống dễ dàng ở miền Nam khiến người Việt ít muốn cạnh tranh, ngay như ngành công chức cũng không hấp dẫn nhiều người. Bà con lao động xích lô kiếm đủ tiền tiêu trong ngày nhiều khi đẩy xe lên lề dưới bóng cây làm một giấc, khách gọi mấy cũng từ chối. Cách biệt giầu nghèo ở Nam Việt lúc ấy rất ít.
Các tầng lớp dân di cư cần cù chịu đựng tham gia thị trường lao động đă làm cho đời sống kinh tế miền Nam lên cao nhưng lại buộc mọi người phải làm ăn chăm chỉ hơn. Một số người địa phương không hài ḷng v́ nếp sống thong thả lè phè cũ đă mất đi không c̣n trở lại.
Trang phục phụ nữ hai miền khác nhau, nổi rơ nhất là giới nữ sinh trung học tuổi đôi tám. Nữ sinh Hà Nội làm dáng sớm hơn, quần hẹp, áo dài nở ṿng số một. Nữ sinh Sài G̣n vận quần trắng rộng, áo bà ba trắng nhiều hơn áo dài được may ṿng số 1 tương đối phẳng phiu có lẽ v́ đó là cách tỏ ra là con nhà nghiêm túc. Sau hơn một năm các cô hai miền tự nhiên ḥa hợp cách ăn mặc, bọn thanh niên sinh viên học sinh chúng tôi không c̣n phân biệt được gốc gác các cô qua y phục nữa. Điều quan trọng và dễ thương hơn hết là những câu chuyện t́nh Bắc duyên Nam đă nhiều khi hóa giải rất nhiều cho những mâu thuẫn văn hóa chính trị.
Các trường phía Bắc di chuyển vào Sài G̣n giữ gần y nguyên ban giám hiệu và tổ chức riêng. Từ Hà Nội vào, Chu Văn An tiếp tục tại cơ sở cạnh Petrus Kư. Trưng Vương học chung cơ sở nhưng khác giờ với Gia Long… sau hai ba năm mới ra học ở các cơ sở riêng trước Thảo Cầm Viên. Mấy năm sau nữa th́ học sinh gốc hai miền dần dần pha trộn.
Chuyện đáng nhớ là năm 1955 học sinh Bắc vào Nam và các bạn gốc miền Nam mở chiến dịch phá bỏ tên đường tiếng Pháp. Nhờ đó mà việc đặt tên đường mới, vốn là việc mất nhiều công sức, đă được Ṭa Đô Chánh Sài G̣n thực hiện trong ṿng khoảng một tháng.
Về mặt văn hóa và báo chí, các nhà văn, nhà thơ, nhà báo từ Bắc vào Nam đă ḥa hợp với đồng nghiệp miền Nam tạo ra sinh khí mới, lối viết và văn phong, sắc thái trong sáng, có sức truyền đạt hơn. Sau một thời gian ngắn người đọc chỉ có thể nhận thấy một số khác biệt ít ỏi giữa bài vở sách báo do các tác giả gốc từ các miền khác nhau viết ra.
Đặc biệt là về tân nhạc, lớp nhạc sĩ và ca sĩ cũng như những người yêu nhạc từ miền Bắc vào Nam đă lôi cuốn được phong trào âm nhạc mới phát triển mạnh để tiến đến tới cao điểm nghệ thuật ca nhạc trong các thập niên sau. Và ngược lại số người Bắc di cư hâm mộ ca nhạc kịch cải lương cũng gia tăng nhiều.
Về mặt ăn chơi, sự thay đổi rơ rệt hơn. Ṣng bạc Kim Chung, Đại Thế Giới, khu mại dâm B́nh Khang bị đóng cửa đầu năm 1955. Giữa năm 1954 cả Sài G̣n h́nh như chỉ có 2 hay 3 tiệm phở Bắc. Chỉ sau vài tháng số tiệm phở tăng đến hàng chục. Các quán cà phê cũng lục tục ra đời cùng với các ngành buôn bán khác. Các xuất gọi là phụ diễn tân nhạc trước khi chiếu phim chính ra đời dần dần tiến đến những buổi tŕnh diễn âm nhạc chuyên nghiệp gọi là “nhạc hội” giúp vào việc phổ biến âm nhạc sâu rộng hơn. Trước đó hoạt động âm nhạc chỉ được biết qua các chương tŕnh ca nhạc và các cuộc thi hát, tuyển lựa ca sĩ của các đài phát thanh quốc gia, đài quân đội và đài Pháp Á cùng hai đài Huế và Hà Nội.
Ngôn ngữ hai miền sau cuộc di cư cũng thay đổi và pha trộn về từ ngữ tuy vẫn giữ những nét độc đáo của từng vùng mà không lai giọng. Điểm đáng lưu ư là sau nhiều năm gia đ́nh gốc gác miền Bắc di cư có con cái đứa th́ nói giọng địa phương (Nam hay Trung), đứa th́ nói giọng Bắc, đứa th́ nói cả hai ba giọng tùy theo môi trưởng xóm giềng và trường học. Nhưng không mấy ai nói lẫn lộn cùng một lúc các giọng khác nhau.
Về mặt đời sống xă hội, người di cư dần dần và chậm chạp chịu ảnh hưởng bởi lối sống phóng khoáng, chân thật, thẳng thắn của dân miền Nam. Sau một thế hệ, tính nết người Bắc di cư khác hẳn tính nết của đồng hương của họ c̣n ở lại quê nhà. Đến sau 30 tháng 4 năm 1975 người ta càng thấy điều này rơ rệt hơn khi gặp đợt Bắc Kỳ mới vào Nam.
Trong đời sống tinh thần, có hai sự kiện đáng nhớ trong thời gian ấy. Một là trước ngày Việt Minh tiếp thu Hà Nội th́ chùa Một Cột, di tích quư báu nhất của Việt Nam bị kẻ vô danh phá bằng chất nổ. Rất may chùa chỉ hư hại một góc. Nghe tin ấy chúng tôi đều hết sức buồn phiền. Hai là giữa lúc nhịp độ di cư đang lên cao th́ Hoàng Dương, em nhạc sĩ Hoàng Trọng cho ra đời ca khúc Hướng Về Hà Nội với lời ca tha thiết “Hà Nội ơi, hướng về thành phố xa xôi… mái trường phượng vĩ dâng hoa, dáng chiều ủ bóng tiên nga… biết đâu ngày ấy anh về.” Ca khúc này khiến lứa tuổi 18, 19 chúng tôi cảm thấy rơ điều mà các văn thi nhạc sĩ gọi là “tan nát cơi ḷng.”
Dĩ nhiên trong ngót một triệu người Bắc di cư có đủ mọi thành phần tốt xấu kể cả đầu trộm đuôi cướp, quan lại tham nhũng, trọc phú bất lương, tay sai thực dân và nội tuyến Cộng Sản. Nhưng so với số các phần tử tinh hoa của xă hội, số người yêu nước, chuyên viên giỏi các loại, các nhân sĩ, trí thức, chiến sĩ quốc gia chân chính, th́ những phần tử xấu xa nói trên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé.
Một số người cho rằng người miền Bắc di cư đă là chứng nhân lịch sử khiến đồng bào miền Nam hiểu rơ bản chất của chế độ Cộng Sản. Điều đó có thể đúng một phần nhỏ. Phần quan trọng hơn là chính v́ thực tế những đường lối mà Cộng Sản thi hành tại miền Nam tại nông thôn từ khoảng năm 1961 trở đi. Từ đó họ đă thấy rằng chế độ Cộng Sản đi ngược lại quyền lợi và sự an ḥa của nhân dân ta nhất là giai cấp nghèo khổ ở nông thôn.
Tôi và các bạn cùng lứa tuổi di cư vào ở miền Nam gần 40 năm tính đến năm 1990 qua di trú sang Hoa Kỳ. Tuy sinh ra trên đất Bắc nhưng chỉ ở Bắc dưới 20 năm trong đó mới biết chuyện đời được dăm ba năm. V́ thế chúng tôi có hai miền quê quán. Quê quán thứ nhất ở miền Bắc c̣n ở trong tim nhiều hơn. Quê quán thứ hai ở miền Nam sau ngày di cư năm 1954 mới thực sự chứa đựng nhiều vui buồn, yêu thương, giận dỗi, vinh quang và tủi nhục v́ trải qua quăng đường đời dài 40 năm với biết bao nhiêu là kỷ niệm.
Lữ Tuấn
Người lính Nhảy Dù lật đật nhảy vào, la lớn : Có thằng lính Thủy Quân Lục Chiến nằm trong này. Người lính thứ hai kẹp súng bước nhanh tới, cũng nói lớn : Nó c̣n mang súng nữa. Người thứ nhất cúi xuống như muốn nâng người lính TQLC bị thương lên nhưng buộc miệng la lớn :"Chân nó thúi như mùi chuột chết, tụi bây ơi". Một người dáng như Tiểu đội trưởng nói :' Hai đứa tụi mày xúm nhau bồng nó ra ngoài đường. Đám TQLC đang theo ḿnh đó.
Đầu óc tôi vẫn c̣n tỉnh táo nhưng đă quá đuối sức sau ba ngày ḅ một ḿnh xuyên rừng. Hôm nay là ngày 3 tháng 1 năm 1965. Hai tay tôi vẫn giữ chặt khẩu súng AR 15 c̣n độ 15 viên đạn. Hai người lính Nhảy Dù của Tiểu đoàn 5 tiếp viện đưa tay xốc bổng tôi ra mặt đường trước cổng phía Đông của làng B́nh Giả.Đám lính TQLC chạy vội xuống.
Chợt Binh 1 Hai "Ốm" la lên : Trời ơi ! Sao Mai c̣n sống. Hạ sĩ Khanh, mang máy truyền tin Đại đội, nhào xuống nắm tay tôi vừa khóc vừa nói thổn thức : Tôi ân hận v́ bỏ Sao Mai lại. Mấy ngày nay tụi tui lục t́m Sao Mai khắp nơi nhưng không thấy.(Sao Mai là danh hiệu của Đại đội trưởng) Tự nhiên, lúc ấy, tôi bị mất tiếng. Cổ khô rát. Tôi chợt nh́n lại hai vết thương ở bắp chân và đùi phải nay đă loi ngoi đầy ḍi và kiến. Măi lúc ấy, tôi mới thấy đau nhức lên tận óc. Khi người lính y tá chạy tới, tay cầm chai rượu trắng để đi nhặt xác, tôi với tay giựt lấy chai rượu, mở nắp, nhổm người đổ vào hai vết thương đă ung thối. Ḍi và kiến rớt xuống đất một giề lổn ngổn. Mấy người lính sống sót của Đại đội 1 của Tiểu đoàn 4 TQLC, xúm nhau khiêng bỏ tôi lên chiếc chỏng tre thay băng-ca, do dân làng cung cấp. Tôi giao khẩu súng AR 15 cho B1 Hai Ốm. Chợt nhớ, tôi hỏi : C̣n Đại uư Peter Cook đâu? Binh 1 Nguyễn Văn Hai kể khi dẫn vị Sĩ quan TQLC MỸ, du hành quan sát, rời trận địa, ra khỏi b́a rừng liền bị VC ở ṿng vây thứ nh́ chận bắt. Đại uư Cook đă bị thương ở đùi. Trước đó, trong tiếng súng vẫn c̣n nổ ḍn, tôi lấy băng cá nhân bó chặt vết thương chân của Đại úy Cook, rồi bảo B1 Hai kè ông chạy về phía rừng hướng làng B́nh Giả v́ tôi biết sau cùng phải phá ṿng vây rút quân về B́nh Giả. Ngay tối ngày 31 tháng 12 năm 1964, VC trói tù binh giải giao khỏi trận địa. Trong đêm tối, B1 Hai đă lủi trốn vào bụi rậm và sau đó chạy thoát về B́nh Giả. Đại úy Peter Cook bị bắt chuyển về Chiến khu D nhưng do thương tích không được cứu chữa nên ông chết trong mật khu VC năm 1968. Năm 1972, khi trao trả tù binh, VC mới chính thức loan tin, khi ông đă được thăng cấp lên Trung tá.
Tôi được anh em khiêng vào làng. Dân chúng bu lại hỏi thăm v́ tôi là người sống sót cuối cùng. B1 Hai vội vàng chạy đi pha cho tôi một ly sữa nóng. Đại tá Nguyễn Thành Yên Tư Lệnh Phó Lữ đoàn TQLC từ đâu đến nắm lấy tay tôi nói lập bập : Vậy là em sống rồi. Cố gắng lên. Hai người bạn cùng khóa Vơ Bị của tôi đă chạy tới mừng rỡ. Trung uư Đỗ hữu Tùng, là Đại đội trưởng ĐĐ2 và Trung úy Nguyễn Đằng Tống ĐĐT/ĐĐ4 cười nói : Mấy ngày nay, tối nào tao với thằng Tùng cũng đứng vái mày chết chỗ nào về chỉ cho biết v́ t́m hoài không thấy mày đâu hết. Tôi chợt nhớ lục túi quần, lôi sấp tiền lương tháng mới lên Trung uư c̣n nguyên, trao lại cho Tống. Bây giờ, tôi đă phát âm được nên nói là không biết trực thăng sẽ tải thương về đâu nên giao lại cho bạn giữ. Tống cười đùa lở tao xài hết th́ sao. Chừng một giờ sau, một chiếc trực thăng Hoa Kỳ, từ Vũng Tàu bay lên, đáp xuống ngoài bài trống. Đám lính khiêng tôi ra. Hai xạ thủ trên trực thăng lôi băng-ca nhảy xuống và đẩy tôi lên. Những người sống sót của TĐ4 TQLC tiếp tục phối hợp với TĐ5 Nhảy dù vào trận địa lấy xác đồng đội chuyển về làng B́nh Giả. Sau này một số đă được xe đưa về an táng bên Trung Tâm Huấn Luyện Vạn Kiếp ở Phước Tuy. Trên trực thăng, một người lính Mỹ mồi điếu thuốc Malboro đưa vào môi tôi với ánh mắt an ủi. Một người nói lớn ḿnh bay về Quân Y viện Vũng Tàu. Tôi nói Thank you. Sau này, tôi nghe mấy người lính bảo may mà ông được về Quân Y Viện Đại Hàn, ở Vũng Tàu. Nếu về QYV Cộng ḥa, bác sĩ thấy chân ông bị thúi là họ cưa bỏ chân ông rồi v́ thương binh đông quá.
Nhớ lại lúc chiều tối ngày 31 tháng 12. Ngày hôm sau tôi lên 25 tuổi. Tiểu đoàn tôi theo lệnh chuyển quân vào t́m xác phi hành đoàn Trực thăng Hoa Kỳ, bị bắn rớt tối ngày 30.12 khi lên vùng yểm trợ làng B́nh Giả, đẩy lui cuộc tấn công nửa đêm về sáng của VC. Do họ bay thấp bắn đuổi theo quân VC. TĐ4 TQLC đă bị hai Trung Đoàn 260 và 261 chính quy tân lập, thuộc Sư đoàn 9 do tên Trần Đ́nh Xu chỉ huy, bao vây. Sau ba đợt tấn công tiền pháo hậu xung bị đẩy lui, từ sau 4 giờ chiều cho khi trời tối hẳn, chúng tràn ngập pḥng tuyến. Tôi gom được hơn 10 người ra lệnh vừa bắn vừa ném lựu đạn mở đường máu về phía rừng, hướng làng B́nh Giả. Lúc chiều, khi quỳ bắn tỉa VC tôi đă bị một phát đạn vào bắp chân phải. Tôi chỉ thấy một sức mạnh hất mạnh chân tôi. Nhưng không thấy đau và cảm thấy máu chảy xuống ấm theo chân phải.
Bấy giờ, tôi chạy giữa hai người lính là Hạ sĩ Nguyễn Tú mang máy truyền tin Tiểu đoàn và Nguyễn Văn Khanh máy cấp Đại đội. Vừa sát b́a rừng, tôi nghe một tiếng huỵch và Tú ngă xuống, cùng lúc một sức mạnh đẩy qua đùi phải khiến tôi lọang chọang ngả xuống theo. Tú nằm bất động. Tôi thấy một nấm đen trước ngực Tú. Tôi lay mạnh nhưng Tú đă chết ngay. Tôi vội lôi chiếc máy truyền tin ra khôi lưng Tú và kê súng bắn phá hai phát. Tức th́, tôi nghe tiếng chân chạy rầm rập trong ánh lửa đạn x́ xèo. Tôi vội dấu khẩu súng dưới lưng và nằm giả chết bên Tú. Một tên VC, choàng cây lá ngụy trang xông tới, đạp vào xác Tú rồi nổ mấy phát súng kết liễu. Rồi hắn quay qua phía tôi giơ chân đạp vào người tôi và nổ một loạt đạn "ân huệ". Một viên đạn tiểu liên K50 trượt qua bên sườn trái của tôi làm bỏng da và cháy áo. Tôi biết ngay ḿnh đă thoát chết và nằm im chờ đợi.
Vừa lúc, tôi nghe VC ơi ới kêu rút quân khi máy bay lên vùng thả trái sáng. Tôi không hề thấy đau đớn ǵ có lẽ do viên đạn đi quá nhanh và tôi đang bận tâm đối phó, điều quân. Độ 15 phút sau, trực thăng đáp xuống phi trường Vũng tàu. Một chiếc xe Dodge cứu thương nằm chờ bốc tôi lên xe và đóng cửa bít bùng. Một lúc sau, tôi thấy xe chậm lại. Bỗng có nhiều tiếng đập vào khung xe. Tôi quay nh́n thấy hai bên khung kính lố nhố bóng người đàn bà đập đập hai tay và nói lô nhô. Măi đến lúc xe dừng lại, cánh cửa mở ra, hai người lính Đại hàn,chắc là Y tá, lôi chiếc băng ca ra. Đám đông vợ con lính bu quanh la lớn :" Ai vậy ! Nhận ra ai không ?..." Tôi giơ tay chào nhưng không nói. Chợt tôi thấy Trung sĩ B́nh là văn pḥng trưởng của Đại đội. Ông không nhận ra tôi cứ chồm tới hỏi lớn Ai dzậy ai dzậy ! Tôi được nguyên 4,5 người lính Y tá Đại hàn chen nhau cô lập đám đông và đưa tôi vào pḥng cứu cấp. Một cô Điều dưỡng Đại hàn, mang lon Trung uư, mặt tṛn xinh xắn, c̣n khá trẻ, bước tới bên cạnh, nói tiếng Anh giọng Đại hàn :" Tôi là Trung úy Điều dưỡng Chung Do Lin, Quân Y viện Đại hàn. Anh biết hôm nay là ngày nào không ? ' Tôi ra hiệu xin tờ giấy và cây viết. Khi nhận được, tôi chồm dậy, viết bằng tiếng Anh. Tôi là Trung úy Trần Ngọc Toàn, số quân 60A 402 189 thuộc ĐĐ1 TĐ 4TQLC.Tôi bị trúng 3 phát đạn trong trận B́nh Giả, vào tối ngày 30 tháng 4 năm 1964 và phải ḅ trong rừng 3 ngày. Cho đến hôm nay là ngày 3 tháng 1 năm 1965. Xin bác sĩ đừng cưa bỏ chân tôi. Cám ơn nhiều lắm. Trung uư Chung Đo Lin cầm tờ giấy đọc xong nh́n tôi cười đẹp như nàng tiên. Một lúc sau, tôi nghe tiếng nói lớn vọng từ bên ngoài vào."Trời ơi ! Trung úy Toàn c̣n sống mà tui nh́n không ra ổng" tiếng của văn pḥng trưởng Đại đội của tôi. Măi một lúc sau, một người mặc áo choàng pḥng mổ bước vào với Trung uư Chung Do Lin, đến bên tôi, nói :" Tôi là Y sĩ Đại úy Kim Kee Young. Tôi sẽ lo cho anh. Bây giờ anh sẽ được đưa qua chụp quang tuyến rồi vào pḥng mổ. Tôi nói Thank you a lot.
Sau đó hơn nửa tiếng, khi vào pḥng mổ, Trung uư Chung Đo Lin, trong áo choàng, đă nhanh nhẹn cầm cây que bông g̣n và chai thuốc. Tôi bị lột trần như nhộng. Nàng mạnh tay đổ thuốc khử trùng rồi dùng cây que thọc xuyên qua đùi tôi chà rửa. Tôi cắn răng chịu đau thấu xương. Hai tay tôi bám chặt thành giường. Đau quá tôi lại choàng tay ôm ngang lưng Trung uư Chung Đo Lin liên bị nàng x̣e tay trái theo ngón vơ Tae kwon Do dứ dứ vào mặt tôi. Nhưng tôi vẫn không buông tay ra. Thà chết trong tay người đẹp. Tôi mới lên 25 tuổi c̣n độc thân và liều mạng. Nửa giờ sau tôi được đưa vào pḥng lạnh.Tôi chỉ bị gây tê mê ở chân, từ đùi xuống. Qua kính chiếu trên giường mổ, tôi theo dơi thấy Bác sĩ Kim Kee Young cắt bỏ từng phần bắp thịt đùi và bắp chân phải đă bị thối rửa. Bác sĩ Young cho biết tôi đă quá may mắn như gặp phép lạ. Viên đạn AK bắn xuyên từ bắp đùi trái sang phải, phá vỡ miệng lớn bằng một bàn tay x̣e ra. Chỉ cần nhích lên 1 cm là phá vỡ động mạch chính sẽ làm cho tôi mất hết máu và chết trong rừng. Hoặc chỉ nhích xuống một 1cm sẽ làm vỡ xương đùi tôi ra khiến tôi không ḅ xa được và sẽ bị cưa bỏ chân nếu sống sót. Tôi nghĩ chắc Mẹ tôi đă che chở cho tôi. Tôi cũng tin chắc tôi chưa tới số chết. Một năm sau, khi trở ra đơn vị, một hôm một người lính cũ của Đại đội tôi ghé thăm. Anh là Hạ sĩ Nguyễn Hiệp, cha mẹ gốc người Bắc vào đồn điền Cao su Trị Tâm. Anh vui vẻ kể. Trong trận B́nh Giả, anh bị bắn trúng tất cả 12 phát đạn vào người. Khi được trực thăng Việt nam chuyển về Quân Y viện Cộng ḥa, anh
bị ngất xỉu. Mấy người lựa thương tưởng anh chết rồi nên khiêng bỏ vào nhà xác. Do c̣n nhiều xác chết tồn đọng nên họ bỏ anh gần sát cửa vào. Nửa đêm anh chợt tỉnh dậy. Nh́n quanh thấy toàn xác chết, anh ráng sức ḅ ra cửa về hướng khu điều trị có đèn sáng. Mấy người thương binh chợt thấy la hoảng lên có ma và bỏ chạy. Anh cứ ḅ tới cho đến lúc Y tá xuất hiện và biết anh c̣n sống nên bỏ lên băng ca khiêng vào pḥng cấp cứu. Hạ sĩ Nguyễn Hiệp bị VC bắn vào người tất cả 12 viên đạn nhưng anh không chết v́ không trúng chỗ hiểm. Số anh chưa chết. Nhưng Hiệp được phân loại Phế binh và giải ngũ.
Khi trong pḥng mổ, tôi được một Trung sĩ Đại hàn hiến máu v́ dự trữ máu O không c̣n. Máu của tôi cho người khác được nhưng chỉ nhận cùng loại máu O. Đơn vị cho Binh 1 Ḥa vào túc trực trong bệnh viện chăm sóc tôi. Tôi bảo anh nhờ vợ nấu cơm cho tôi ăn thay cơm bệnh viện. Khi chân bị băng chặt từ đùi trở xuống, mỗi chiều, người đẹp Đại hàn Trung úy Chung Đo Lin cám cảnh, cho tôi lên xe lăn đẩy ḷng ṿng dưới vườn hoa, dù tiếng Anh của tôi và nàng không đong được nửa cân. Tôi t́m thấy niềm vui và hạnh phúc. Trong khi, tôi măi nhớ 122 anh em của Tiểu đoàn 4 TQLC đă ngă xuống trong trận B́nh Giả.Trong số ấy có đến 20 Sĩ quan, với Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Văn Nho, Tiểu đoàn phó Trần Văn Hoán, Đại Đội trưởng ĐĐ 3 Trịnh Văn Huệ K17VB, Vơ văn Song. Nguyễn lương Bằng và Thủ khoa khóa 19 Vơ bị Vơ thành Kháng và Nguyễn Văn Hùng gốc Thiếu sinh quân chưa kịp lănh lương... Họ đă chiến đấu vô cùng dũng cảm và làm cho VC phải khiếp sợ Thủy Quân Lục Chiến. Những chiến sĩ vô danh!
Trần Ngọc Toàn
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hồn Ai Trong Gió
Kẻ tha hương không đủ th́ giờ và tâm trí trong ngày trở về để đi suốt chiều dài đất nước như ước vọng cuối đời: t́m về nơi chôn nhau cắt rốn, nh́n lại ngôi trường xưa với những giấc mộng vàng thời niên thiếu, ghé thăm núi Ngự quấn khăn tang hay nh́n ḍng Hương Giang khóc sướt mướt của những ngày chiến chinh máu lửa. Nỗi tự t́nh về quê hương đành nén lại trong ḷng, bởi ngổn ngang bao điều thúc bách. Ô hay, đau thương từ quá khứ như c̣n đâu đây, thoảng trên con hẻm về khuya khua đôi nạng gỗ hay bên túp lều không đủ che nắng trú mưa. Và hơn hết mọi nẻo đường đất nước, một mảnh đất không xa phố thị bao nhiêu, nhưng xa hẳn thế giới đua chen, cần được những bước chân ghé thăm và những nén nhang ḷng thắp lên.
Sau hơn một giờ, chiếc taxi mới thoát ra khỏi Sài G̣n. Xe đi vào xa lộ Biên Ḥa, bỏ lại sau lưng một thành phố đầy khói và bụi. Hầu như mọi con đường đều chật ních xe hai bánh. Ḍng xe cộ trên xa lộ thi nhau lao đi, như thể bị thúc đẩy bởi một lực vô h́nh phía sau. Nhà cửa ngoại ô cùng chung số phận với phố xá Sài G̣n, đua nhau mọc lên, phô trương h́nh dáng, khoe khoang mặt tiền tựa cô gái quê thích trang điểm, tạo nên một cảnh trí mất cân đối giữa những căn nhà lụp xụp và quán xá lấn chiếm bất cứ khoảng trống nào. Dân cư chia nhau những không gian nhỏ để tồn tại, c̣n lại là những ṭa nhà bề thế hay những căn nhà sang trọng, nhắc nhở sự xuất hiện của những chủ nhân mới.
Không thể nhận ra con đường dẫn vào nghĩa trang, tôi bảo anh tài xế trẻ tắp vào một quán nước. Bà chủ quán đứng tuổi chăm chú nh́n tôi.
- Ông hỏi nghĩa trang thành phố th́ bên kia đường, c̣n nghĩa trang quân đội cũ th́ đi tới ngă ba đằng kia.
Trước đây mỗi lần đi ngang khu vực nầy, tôi thường lái xe chậm lại để dán mắt vào kiến trúc quy mô và nghệ thuật của nghĩa trang, và khi nh́n tác phẩm Thương Tiếc, lúc nào tôi cũng thấy bức tượng người lính sống động. Người lính ngồi lặng lẽ bên đường như một nhân chứng âm thầm của cuộc chiến. Trong tư thế nuối tiếc đồng đội, anh như c̣n muốn nhắc nhở khách đi đường về một thế giới thầm lặng khuất sau ngọn đồi. Nhưng nay tác phẩm đầy huyền thoại đă biến mất không một dấu tích để lại. Tôi nghe nói, người cộng sản đă đổ hận thù lên cả người lính bằng đồng, một tác phẩm điêu khắc hiếm có, bằng cách đập phá bệ tượng, giật sập và kéo lê bức tượng qua nhiều nơi.
Toàn cảnh đă đổi thay. Con đường dẫn vào nghĩa trang bị che khuất bởi hai dăy nhà mới cất, chỉ c̣n vài cây bạch đàn không biết sống sót từ ngày cũ hay ai đă trồng lên sau này. Khi chiếc xe chầm chậm đi vào con đường nhựa và bắt đầu lên dốc, th́ khung cảnh quen thuộc bất ngờ hiện ra trước mắt tôi: Cổng Tam Quan và Đền Tử Sĩ. Tôi nói với tài xế chạy thật chậm để thích thú thu vào ống kính con đường uy nghi thẳng tắp dẫn lên ngôi đền. Từ Cổng Tam Quan, hai con đường hai bên ôm lấy ngọn đồi theo mô h́nh con ong mà ngày xưa nhà thiết kế đă chọn lựa.
Con ong không thờ hai chúa, người lính chỉ chết cho một ngọn cờ.
Hai hàng chữ hai bên cổng đă tróc sơn, nh́n thật rơ mới đọc được: V́ Nước Hy Sinh – V́ Dân Chiến Đấu. Tôi bước lên từng bậc thang phủ đầy rêu phong, mà tưởng như đi giữa những cặp mắt thật xa xưa mà rất gần gũi đang nh́n tôi. Tôi đang gặp lại những đồng đội của ḿnh. Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Nghĩa Trang Của Những Người Lính Đă Chết Cho Quê Hương Việt Nam.
Tôi sắp bước lên những bậc thang cuối cùng để đặt chân vào Đền Tử Sĩ, ngự trên đỉnh đồi, ngày nào là nơi tôn nghiêm vị nguyên thủ quốc gia thường đến hành lễ trong các dịp lễ Chiến Sĩ Trận Vong, Lễ Vu Lan, ngày Quân Lực, ngày Quốc Khánh.
Tôi ngẩn ngơ trước cảnh trời đất êm ả của buổi chiều lộng gió, chưa kịp đưa máy quay lên, bỗng từ trong một góc đền hai con chó nhảy ra sủa vang. Hai con chó đă báo động. Năm bảy người bật dậy khỏi nền nhà. Họ đứng hàng ngang trước mặt tôi, nh́n vào máy ảnh và máy quay phim lỉnh kỉnh trên vai tôi. Tôi nói với họ tôi từ xa đến, muốn thăm lại ngôi mộ người bạn ở nghĩa trang nầy nhưng không thể t́m ra vị trí và mong họ giúp đỡ. Toán lính cho biết toàn khu vực nghĩa trang do bộ đội quản lư, không cho phép người ngoài vào, không được chụp h́nh quay phim. Khu vực nầy không có mồ mả.
Tôi cứ hỏi tới, làm thế nào t́m được ngôi mộ người bạn để cắm vài nén nhang. Thấy tôi tha thiết, một anh lính nói giọng Nam chỉ phần đất phía sau ngọn đồi.
- Chú vào đó, cứ hỏi khu vực mồ mả là người ta chỉ cho.
- Cám ơn cháu nhiều lắm.
Tôi chào toán lính, rồi bước nhanh xuống những bậc thang, e ngại họ có thể đổi ư tịch thu máy ảnh và máy quay phim. Tôi đến đây không có những thông tin chính xác về hiện t́nh nghĩa trang, ngoài những nguồn tin ít ỏi từ bạn bè. Tuy vậy toán lính đâu biết rằng, tôi đă quay xong khung cảnh mặt tiền nghĩa trang, chỉ c̣n cảnh mấy người lính ăn mặc lếch thếch nằm ngủ la liệt trên nền xi măng là tôi chưa thu vào ống kính.
Từ trên cao nh́n bao quát cảnh trí chung quanh ngọn đồi, tôi hiểu tại sao người cộng sản muốn xóa đi một di tích lịch sử đă in đậm dấu ấn trong ḷng mọi người. Ở hải ngoại, người Việt đă hay tin chính quyền cộng sản sẽ giao nghĩa trang cho một công ty ngoại quốc để khai thác du lịch. Cho đến nay, chẳng hiểu v́ sao họ chưa cày nát nghĩa trang này như đă làm ớ các nơi khác. Chung quanh Đài Liệt Sĩ, người ta trồng bạch đàn, nhưng rừng bạch đàn không lớn nổi, sống thoi thóp giữa lớp cỏ ngập cả sườn đồi.
Con đường đất nhựa chấm dứt khi chiếc xe rẻ bên trái, chuyển qua đường đất bụi lồi lơm dường như từ lâu không được sửa chữa. Bên phải là bức tường mỏng dang dở bám đầy bụi ngăn cách nghĩa trang với bên ngoài. Những xưởng làm gạch ngói kéo dài mấy trăm thước, vào lúc nầy không thấy cảnh hoạt động tấp nập. Chiếc xe lướt qua một bức tượng Phật Bà bên phải.
Thấy một quán nhỏ bên đường, tôi ngừng lại hỏi. Tôi gặp ngay anh trưởng toán bảo vệ nghĩa trang. Anh ta hỏi tôi tên họ thân nhân, mất năm nào để dễ t́m kiếm. Tôi muốn nói, tôi đến đây không phải để thăm một người, mà thăm toàn nghĩa trang. Nhưng tôi đă có một tên người chết bịa ra lúc ngồi trên xe.
- Nguyễn Quốc Việt, chết khoảng năm 70 hay 71 ǵ đó.
– Nếu vậy, chú sẽ rất khó t́m. Ở đây chúng tôi quản lư trên mười ngàn ngôi mộ, người ta t́m mộ theo lô năm chết.
- Tôi hy vọng nhớ địa điểm, v́ trước đây tôi có đến một lần. Anh ráng giúp tôi, người chết sẽ nhớ anh, người sống sẽ không quên ơn anh.
Anh chần chừ một lát rồi nói:
- Chú chờ cháu lấy xe gắn máy. Ở đây quy định xe hơi không được vào.
Tôi gặp may, nhưng không dám lộ niềm vui ra mặt. Tôi để gia đ́nh ngồi tại quán nước, lén nhét máy ảnh vào túi jacket. Khi chiếc xe gắn máy chạy vào trung tâm nghĩa trang, tôi bảo anh dừng lại. Khuất sau những dăy nhà cửa và xưởng gạch ngoài kia, nghĩa trang như một thế giới lạc lơng nằm trong quên lăng. Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, sẽ trở thành Nghĩa Trang Quốc Gia như kế hoạch của chính phủ trước đây, vẫn c̣n đó nhưng khắp nơi đều một cảnh hoang tàn làm se thắt ḷng người viễn xứ.
Rừng bia mộ mênh mông nằm xen lẫn với cỏ cây um tùm, phân chia từng lô bởi những con đường đất. Nghĩa trang quá rộng lớn, tầm nh́n của tôi không thể thu hết toàn cảnh. Dân cư và các ḷ gạch đă lấn chiếm sát ṿng đai nghĩa trang. Rải rác đó đây là những ụ đất, những hố sâu, những cây cao su mới trồng lẫn trong những đám cỏ đuôi chồn mọc cao. Một số ngôi mộ đă được dọn sạch sẽ, c̣n lại là những mồ hoang ngập trong cỏ dại không nhang không khói, có lẽ ba mươi năm nay, chưa một ai đến viếng. Đă có những con người từ tâm đến đây sửa sang, nhưng vẫn chưa làm nghĩa trang bớt hoang phế.
Tôi có cảm tưởng nghĩa trang đă bị lấy đi một lớp đất, để lộ những tấm đan trồi cao trên mặt đất. Có vẻ như người ta sắp làm một cái ǵ trên mảnh đất nầy. Hầu hết những ống cống trên đường bị lấy đi không được lấp đất lại, tựa như dấu đùn của thú rừng ăn đêm. Nhiều tấm bia bị đập bể. Có những phần mộ bị dời khỏi vị trí. Một sự phá hoại quy mô đầy tính thù hận. Đột nhiên, đôi mắt tôi rưng rưng niềm phẫn uất.
Người cộng sản đang t́m mọi cách chiêu dụ người Việt hải ngoại về xây dựng đất nước, mời mọc đầu tư, cổ xúy ḥa giải, vậy mà họ đang trút hận thù lên cả những kẻ đă nằm xuống. Người chết đă không được yên ổn dưới ḷng đất. Nghĩa tử là nghĩa tận. Mồ mả các chiến binh cộng sản khắp nơi được sơn phết cẩn thận, mồ mả nơi đây bị dày xéo thật tàn nhẫn. Người cán binh cộng sản, người chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, họ là ai? Tất thảy họ là những người con dân Việt bất hạnh, là nạn nhân của một chủ thuyết điên cuồng, phải được chia sẻ từng mảnh đất chôn cất, chia sẻ từng nén nhang và cả lời nguyện cầu được b́nh an dưới ḷng đất hay nơi một thế giới nào đó không binh đao và oán thù.
Làm thế nào t́m ra lô đất chôn theo năm, nói ǵ t́m ra tên người thân khi lạc vào đây? Tôi đến gần anh bảo vệ và dúi vào tay anh một số tiền:
- Anh nói đúng, có lẻ tôi cần phải đến đây ba bốn ngày liên tiếp mới mong t́m được mộ người bạn tôi. Rất tiếc, chỉ c̣n vài ngày nữa là tôi rời khỏi nơi nầy. Vậy anh cho tôi thắp hết bó nhang cho những ngôi mộ trong khu vực nầy. Đó là cách tôi gởi ḷng thành của ḿnh cho người bạn và luôn thể đến những người khuất mặt ở đây.
- Vâng … chú làm thế cũng được.
- Cám ơn anh đă giúp tôi tận t́nh. Có lẽ không bao giờ tôi có dịp đến nghĩa trang lần nữa. Mong anh cho tôi chụp vài tấm h́nh kỷ niệm.
- Chú đă biết rồi đó. Họ cấm chụp h́nh. Nhưng cháu sẽ canh chừng cho chú.
Trước khi đưa máy h́nh cho anh bảo vệ, tôi chụp ngay vài tấm toàn cảnh nghĩa trang, nằm dưới ngôi tháp Nghĩa Dũng Đài với Vành Khăn Tang quấn quanh xa xa. Tôi nghe nói, công tŕnh ngôi tháp xây gần xong th́ miền Nam mất. Tọa lạc trên một ngọn đồi, thêm mấy cần thu lôi làm tăng thêm chiều cao, nổi bật trên rừng mộ bia, ngôi tháp dũng mănh cao trên bốn mươi thước như thách thức thời gian, như đang chứng tỏ với con người sự hiện hữu của một thế giới vô h́nh.
Kiến trúc uy nghi nầy làm tôi liên tưởng đến bao nhiêu người đă bỏ tim óc và sức lực vào việc xây dựng công tŕnh lịch sử lớn lao nầy, để hơn ba mươi năm trôi qua, ngôi tháp vẫn c̣n đứng vững và tiềm tàng uy lực khó hiểu, đă làm chùng lại mọi mưu toan xóa bỏ nghĩa trang. Thấp thoáng vài bóng người trong khuôn viên ngôi tháp. Tôi ao ước được vào bên trong để nh́n công tŕnh dang dở với thanh kiếm khổng lồ cắm xuống mặt đất và vành khăn tang rộng lớn quấn quanh ngôi tháp, nhưng không nghĩ ra cách nào, v́ anh bảo vệ lắc đầu từ chối.
Trong cơn gió vi vu xô dạt hàng cây bạch đàn, tôi đến từng ngôi mộ, cắm từng nén nhang vào những tấm đan xiêu vẹo, đối diện với từng h́nh ảnh, tên họ, đơn vị, ngày sinh, ngày mất. Dù không c̣n ngay ngắn vị trí, những tấm đan vẫn c̣n nguyên vẹn. Anh bảo vệ có vẻ quen thuộc với máy chụp h́nh, bấm máy kịp thời mỗi lần tôi di chuyển qua từng ngôi mộ. H́nh như anh đă thông cảm việc làm của tôi nên sau đó sẵn sàng dẫn tôi đi qua các khu vực khác.
Anh cho biết, có những gia đ́nh đă đến đưa tiền nhờ bảo vệ dọn dẹp phần mộ thân nhân của họ. Hàng năm có một số thương phế binh và cựu quân nhân sống ở các khu vực lân cận thường đến đây vào dịp Tết để tảo mộ. C̣n lại những ngôi mộ khác không ai chăm sóc, ẩn sâu dưới lớp cỏ rậm, bia mộ như cố vươn lên nhắn gởi một lời ghé thăm.
Bó nhang trong tay đă hết sạch. Anh bảo vệ cho biết các khu vực khác cũng t́nh trạng tương tự, nghĩa là có những ngôi mộ đă được chăm sóc xen lẫn với những ngôi mộ ngập cỏ. Tôi muốn đi xa hơn, nhưng anh ta bảo, không nên đến gần toán bộ đội đóng rải rác quanh nghĩa trang. Đành nhủ với ḷng ḿnh, dù sao tôi đă thăm lại được nghĩa trang, một việc hằng ấp ủ trước đây. Tôi lại ngồi sau chiếc xe gắn máy lao đi trên những đoạn đường bụi đỏ, chạy quanh một ṿng qua các con đường bị đào xới, để ngậm ngùi thấy mọi nơi của nghĩa trang đều hoang tàn giống nhau.
Ra khỏi bức tường thành hoen ố, tôi trở lại quán nước. Tôi chưa kịp nói chuyện với gia đ́nh về những bức ảnh vừa chụp được, th́ anh tài xế nói nhỏ bên tai nên cho thêm tiền người bảo vệ để được quay phim. Tôi kéo anh bảo vệ ngồi riêng một bàn. Tôi đưa cho anh thêm một số tiền Việt và ngỏ ư muốn trở lại quay vài đoạn phim. Anh ta không phản đối nhưng khuyến cáo không nên đi quá xa khu vực ấn định. Uống chưa xong ly nước, chúng tôi trở lại nghĩa trang.
Chiều xuống, nghĩa trang không một bóng người, chỉ nghe tiếng chim kêu áo năo trên một cành cây gần đó và tiếng đa đa khàn khàn từ những lùm cây trên sườn đồi khiến cảnh chiều thêm quạnh hiu. Xa xa, một làn khói xám xịt lên cao từ một ḷ gạch, uốn éo theo chiều gió, ngập ngừng không biết tan về đâu. Những bia mộ như hớn hở đi vào ống kính, cả cỏ dại cũng lắc lư nhảy múa hưởng ứng công việc của tôi.
Tôi cẩn thận thu cận cảnh vài tấm bia. Khi quay ống kính về phía ngôi tháp Nghĩa Dũng Đài sừng sững trước mặt, tôi thực sự xúc động, cảm thấy mọi thứ trong nghĩa trang đều sống động như đang đồng cảm với tôi về cuộc viếng thăm bất ngờ nầy. Nh́n rơ những h́nh ảnh trên màn h́nh, tôi bỗng rùng ḿnh. Nghĩa trang đang thở từ ḷng đất. Từng tấm bia lướt qua trong máy đang gởi lời chào thân ái. Tôi tin những cặp mắt vô h́nh đang đồng loạt nh́n tôi. Phải chăng đây là khoảnh khắc giao cảm hiếm có với những người lính vô danh ngày xưa đă hy sinh mạng sống của ḿnh, ngày nay họ đă trở thành những anh hùng trong ḷng dân tộc.
Đâu đây như có tiếng chân đều nhịp của những tháng ngày thao trường đổ mồ hôi để chiến trường bớt đổ máu. Chúng ta đang sống lại trong hàng ngũ? Những ngày xưa thân ái, anh đă gởi lại nơi đây. Anh về qua xóm nhỏ, t́nh quê hương đậm đà. Anh về thủ đô, ḷng em rộn ră.
Những địa danh bỗng hiện ra, những trận đánh như c̣n sôi động đâu đây. Máu ai nhuộm thấm ngọn đồi chiến lược? Bàn tay nào giương cao lá cờ tung bay trên cổ thành? Anh đă hiến trọn tuổi thanh xuân của ḿnh để bảo vệ mảnh đất miền Nam. Thế rồi anh ngă xuống, thế rồi tôi buông súng. Anh cô đơn nơi hoang địa, tôi lầm lũi cảnh tha hương.
Bao nhiêu năm chiến tranh, chỉ có một ngày đáng nhớ. Chỉ có một ngày đáng nhớ, nhưng không thể viết hết thành lời. Không thể viết hết thành lời, bởi v́ thảm kịch phân ly đă vượt khỏi biển khơi.
Người nằm đó không buồn lên tiếng. Những kẻ bạc mệnh đă hiến cho lịch sử những giọt máu đào quư giá. Một thế giới câm lặng nhưng lại cho ta bao điều suy nghĩ về sinh kư tử quy của con người, về t́nh tự dân tộc muôn thuở của quê hương. Thế mà con người lại đem về những chủ thuyết xa lạ để sát hại ngay chính đồng bào ḿnh. Thế giới vô sản được hô hào đoàn kết lại để chết cho một số người. Sự dối trá và tàn ác được vinh danh như một tiêu chuẩn của đạo đức.
Ôi quê hương, ta không dám hồi tưởng lại quá khứ, e không c̣n nước mắt để khóc cho những đau thương của dân tộc. Ta chưa dám mơ một ngày mai rạng rỡ, khi vẫn c̣n những ngày hôm nay đen tối.
Kẻ nơi cơi âm, người c̣n dương thế, không c̣n khoác chiến y, nhưng nỗi ḷng về đất nước vẫn c̣n trong mạch sống. Mạch sống vẫn c̣n tuôn chảy, dù những năm tháng cuối đời có thể đếm được rồi, bởi mạch sống vẫn trung thành với quá khứ, vẫn lan rộng ra như một ḍng nước thủy chung cho thế hệ mai ngày.
Lịch sử đang phơi bày trước mắt, không cầu kỳ hay bóp méo, như dấu tích đập phá trên bia mộ cùng khắp nghĩa trang, như ngôi tháp Nghĩa Dũng Đài hùng vĩ đứng giữa trời kia, như ngôi Đền Tử Sĩ chứng nhân trên đồi cao, như bầu trời lồng lộng, như cỏ cây đang lay động theo nhịp thở của anh từ ḷng đất.
Anh nằm đó, ngh́n thu giấc ngủ, nhưng sao trong gió ta nghe có tiếng th́ thào.
Đột nhiên, trời tối sầm lại. Giờ của hoàng hôn đă văn. Mặt trời đă thu về những ánh tà dương lộng lẫy, để lại một vùng ánh sáng yếu ớt sau ngọn đồi. Tiếng sấm xa xa dội lại vu vơ. Những đám mây đen ùn ùn kéo tới. Mặt trời thực sự biến mất.
Nhưng dấu hiệu báo cơn mưa chỉ diễn ra trong chốc lát, có lẻ mưa một nơi nào đó. Trời mây trở lại yên tĩnh, trống trải, hoang vu. Những con chim én như những nốt nhạc lẻ loi trên mấy hàng dây điện, bỗng vụt bay lên không. Chúng chao lượn vài ṿng rồi rủ nhau bay về bên kia nghĩa trang, lúc nầy trông như bức tường thành ngăn cách hai thế giới. Một cơi âm đấy bí ẩn và một cơi trần u uất sắp vùi vào bóng tối của đêm đen gần kề.
Ngôi Đền Tử Sĩ, ngọn tháp Nghĩa Dũng Đài, Vành Khăn Tang, rừng bia mộ, những con đường đất đỏ c̣n đó. Nghĩa trang vẫn c̣n đó, dù trong hoang tàn.
Những người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă nằm xuống, nhưng măi măi vẫn sống trong tim những người Việt Nam hằng yêu thương đất nước và giống ṇi.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Cám ơn Đại Ca Gibbs, trời ơi nhiều bài hay quá không thể xem hết được v́ c̣n nhiều việc phải làm. Những bài viết về đời lính làm tôi nhạt nhoà nước mắt khi đọc. Nó c̣n làm cho tôi càng căm thù bọn chó chết Cộng Sản hơn, và hận thù thằng chó đẻ Hồ Chí Minh đến tận răng tận tuỷ.
The Following 2 Users Say Thank You to ngoclan2435 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.