Củ đậu là giống cây dây leo được biết đến với tên khác là sắn nước, củ sắn... cao 4 - 5m, hoa màu tím nhạt, rễ phát triển to rồi h́nh thành củ bên ngoài là lớp vỏ màu vàng nhạt, bên trong là ruột màu trắng kem. Củ đậu vị ngọt thanh, có thể dùng ăn sống trực tiếp, ép nước hoặc chế biến thành các món ăn mặn.
Thành phần chính trong mỗi củ đậu gồm: 2,4% tinh bột, 4.51% Glucoza, 86 - 90% nước, 1.46% protein. Ngoài ra, củ đậu cũng rất giàu vitamin C, sắt, photpho, canxi,... và đặc biệt nhất là không chứa chất béo.
Tác dụng của củ đậu
Biết ăn củ đậu đúng cách sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy cụ thể, củ đậu có tác dụng ǵ?
Tốt cho người tiểu đường
Chất xơ trong củ đậu giúp làm chậm quá tŕnh hấp thu đường vào máu, ngăn ngừa t́nh trạng đường huyết tăng đột biến sau bữa ăn. Điều này đặc biệt có lợi cho những người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường vẫn nên tham khảo ư kiến bác sĩ về lượng củ đậu tiêu thụ hàng ngày.
Tăng cường hệ miễn dịch nhờ vitamin C
Báo Điện tử VOV dẫn nguồn trang Health Shot cho biết, vitamin C là chất chống oxy hóa mạnh mẽ, đóng vai tṛ then chốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch. Nó kích thích sản xuất các tế bào bạch cầu, giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng và bệnh tật hiệu quả hơn. Vitamin C c̣n tham gia vào quá tŕnh sản xuất collagen, một protein quan trọng cho sức khỏe da, xương và mạch máu.
Cung cấp kali, hỗ trợ sức khỏe tim mạch
Kali trong củ đậu giúp duy tŕ cân bằng điện giải, vai tṛ quan trọng trong việc điều ḥa huyết áp. Chế độ ăn giàu kali thường liên quan đến việc giảm nguy cơ tăng huyết áp và các bệnh tim mạch khác.
Bên cạnh đó, chất xơ ḥa tan trong củ đậu c̣n giúp giảm hấp thu cholesterol xấu (LDL) từ ruột, một yếu tố nguy cơ quan trọng gây ra xơ vữa động mạch và các bệnh tim mạch.
Chất chống oxy hóa, bảo vệ tế bào khỏi tổn thương
Ngoài vitamin C, củ đậu c̣n chứa các hợp chất chống oxy hóa khác như flavonoid (ví dụ như quercetin) và polyphenol. Các chất này giúp trung ḥa các gốc tự do, là các phân tử không ổn định có thể gây tổn thương tế bào và dẫn đến lăo hóa và các bệnh măn tính.
Việc tiêu thụ thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như củ đậu giúp bảo vệ tế bào khỏi stress oxy hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tuổi tác.
Tăng sức khỏe cho hệ tim mạch
Chất xơ và vitamin C ḥa tan trong củ đậu có khả năng đánh tan cholesterol trong máu nên sẽ ngăn ngừa nguy cơ đối với bệnh về tim mạch, nhất là bệnh đột quỵ. Bên cạnh đó, kali trong củ đậu c̣n hỗ trợ thư giăn cho mạch máu nên mang lại tác dụng hạ huyết áp khá tốt.
Tăng vẻ đẹp làn da
Vitamin C trong củ đậu giúp cơ thể sản sinh collagen để tăng sự trắng sáng và mịn màng cho làn da. Củ đậu c̣n giàu khoáng chất và nước nên sẽ giúp da không bị khô và tăng khả năng đào thải độc tố.
Với những người bị nám da th́ củ đậu càng vô cùng có ích. Hàm lượng nước trong củ đậu sẽ mang đến vẻ đẹp tươi mới cho da, loại bỏ dần tàn nhang và vết đen trên da. Có thể dùng củ đậu như một loại mặt nạ tự nhiên để tẩy tế bào chết và dưỡng ẩm cho da. Xay nhuyễn củ đậu hoặc thái củ đậu thành lát mỏng đắp lên da mặt 15 phút trước khi ngủ rồi rửa sạch, làm đều đặn hàng ngày bạn sẽ thấy t́nh trạng nám da được cải thiện.
Hỗ trợ giảm cân
Mặc dù có lượng khoáng chất và vitamin cao nhưng củ đậu lại rất ít calo. V́ thế, với những người giảm cân, có thể chọn củ đậu cho một bữa ăn nhẹ để giảm cảm giác thèm ăn và tăng cảm giác no lâu. Đặc biệt, prebiotic của củ đậu giúp cho quá tŕnh tiêu hóa trở nên dễ dàng, quá tŕnh giảm cân v́ thế không bị thừa calo hay thừa chất.
|