Dù là con ruột, cô gái vẫn bị ṭa án từ chối quyền thừa kế tài sản trị giá 2 tỷ đồng của bố.
Một vụ việc tranh chấp tài sản thừa kế tại Trung Quốc từng thu hút sự chú ư của dư luận.
Theo đó, người con gái đă bị ṭa án từ chối quyền thừa kế tài sản của cha dù có quan hệ huyết thống và từng phụng dưỡng ông trong những năm cuối đời.
Câu chuyện bắt đầu từ năm 2000, ông Ngưu kết hôn với vợ rồi sinh ra hai người con, 1 trai và 1 gái.
Thời điểm đó, gia đ́nh ông Ngưu rất nghèo nên không đủ điều kiện để nuôi dưỡng 2 đứa trẻ cùng lúc.
Sau nhiều ngày suy nghĩ, ông Ngưu và vợ quyết định cho người con gái út là Tiểu Măn, khi đó mới được 1 tuổi, đi làm con nuôi.
Người nhận nuôi cậu bé là một gia đ́nh ở làng bên. Họ có 1 người con gái, kinh tế gia đ́nh cũng khá giả hơn nhiều.
Từ ngày được nhận nuôi, Tiểu Măn gần như mất liên lạc hoàn toàn với cha mẹ ruột. Sống cùng gia đ́nh mới, cô được nuôi dạy chu đáo, có cuộc sống ổn định và tương lai rộng mở.
Tiểu Măn được một cặp vợ chồng làng bên nhận nuôi từ khi cô c̣n nhỏ. Ảnh minh họa.
Măi đến năm 20 tuổi, Tiểu Măi bắt đầu hành tŕnh t́m lại bố mẹ ruột. Thông qua nhiều nguồn tin, cô đă t́m được địa chỉ của cha mẹ ruột.
Sự trở lại của con gái sau 20 năm khiến vợ chồng ông Ngưu vô cùng bất ngờ và xúc động. Kể từ này đó, Tiểu Măn thường xuyên đến thăm hỏi và chăm sóc bố mẹ ruột. Hai bên gia đ́nh cũng duy tŕ mối quan hệ thân thiết với nhau.
Không lâu sau, bà Ngưu qua đời. Ông Ngưu v́ đau buồn cũng lâm bệnh nặng và qua đời sau đó không lâu. Khi tang lễ kết thúc, Tiểu Măn và anh trai ruột bắt đầu xảy ra mâu thuẫn liên quan đến việc phân chia tài sản thừa kế của bố mẹ.
Theo thống kê, tổng giá trị tài sản ông bà Ngưu để lại khoảng 700.000 NDT (tương đương khoảng 2 tỷ đồng), trong đó căn nhà mà gia đ́nh đang sống có giá trị lớn nhất. Tuy nhiên, do hai vợ chồng ông Ngưu không để lại di chúc nên việc phân chia tài sản trở nên phức tạp hơn.
Tiểu Măn cho rằng ḿnh là con ruột, lại có công phụng dưỡng cha mẹ trong những năm cuối đời nên có quyền hưởng một nửa tài sản. Ngược lại, người anh trai kiên quyết bác bỏ yêu cầu của em, lập luận rằng Tiểu Măn đă được cho đi làm con nuôi và không c̣n quan hệ pháp lư với cha mẹ ruột nữa.
Không đạt được thỏa thuận, Tiểu Măn đă nộp đơn kiện anh trai lên ṭa án để giành phần thừa kế cho bản thân.
Sau khi tiếp nhận và xét xử vụ án, ṭa án đă đưa ra phán quyết dựa trên quy định của Điều 1111 Bộ luật Dân sự của Trung Quốc. Theo quy định này, kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được thiết lập hợp pháp, quyền và nghĩa vụ giữa con nuôi và cha mẹ nuôi sẽ thay thế hoàn toàn mối quan hệ với cha mẹ đẻ. Nói cách khác, người được nhận làm con nuôi sẽ không c̣n bất kỳ quyền lợi hay nghĩa vụ nào đối với cha mẹ ruột, bao gồm cả quyền thừa kế tài sản.
Ṭa án xác nhận rằng Tiểu Măn đă được nhận nuôi hợp pháp và đầy đủ thủ tục từ năm 5 tuổi. Do đó, về mặt pháp lư, cô không c̣n là con hợp pháp của ông bà Ngưu và không có quyền thừa hưởng tài sản do họ để lại. Do đó, đơn kiện của cô này bị bác bỏ.
Thẩm phán cũng nhấn mạnh rằng, trong một số trường hợp, nếu quan hệ con nuôi bị chấm dứt, quyền lợi với cha mẹ ruột có thể được phục hồi, nhưng điều này chỉ áp dụng đối với trẻ vị thành niên. Đối với người đă trưởng thành như Tiểu Cương, việc khôi phục quyền và nghĩa vụ với cha mẹ đẻ cần có thỏa thuận rơ ràng hoặc các thủ tục pháp lư phù hợp. Việc thăm viếng và phụng dưỡng cha mẹ, dù đáng trân trọng về mặt đạo đức, nhưng không đủ để khôi phục quyền thừa kế về mặt pháp lư.
VietBF@ sưu tập
|