Khi các hăng hàng không Trung Quốc ngừng tiếp nhận lô máy bay mới của Boeing, thay v́ rơi vào khủng hoảng, tập đoàn này đang đứng trước cơ hội chưa từng có.
Ngày 23/4, Giám đốc điều hành Boeing Kelly Ortberg xác nhận rằng các hăng hàng không Trung Quốc đă ngừng tiếp nhận lô máy bay mới của hăng trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn phát sóng trên kênh CNBC, ông Ortberg cho biết các hăng hàng không Trung Quốc đă ngừng tiếp nhận máy bay Boeing do tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ. Ông Ortberg nhấn mạnh, nếu tŕnh trạng này tiếp diễn, Boeing sẽ sớm chuyển hướng tiếp thị số máy bay này sang các khách hàng khác trên thế giới. Trên thực tế, ngay lập tức, các nước như Malaysia đă nhảy vào tuyên bố rằng họ muốn mua máy bay Boeing.
Chủ tịch truyền thông Tài Tín của Đài Loan, ông Tạ Kim Hà đă viết trên Facebook rằng đ̣n đánh thuế lần này của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể khiến Boeing trở thành bên hưởng lợi lớn nhất.
Theo ông Tạ Kim Hà, Mỹ và Trung Quốc vẫn đang trong t́nh trạng giằng co thuế quan, và cuộc chiến này có thể kéo dài rất lâu. Hai bên đều có điểm mạnh và điểm yếu. Ví dụ, Trung Quốc có thế mạnh lớn trong các mặt hàng như đồ chơi và thiết bị điện tử tiêu dùng, trong khi Mỹ vẫn giữ vai tṛ dẫn đầu trong các công nghệ tiên tiến. “Hiện tại, hai bên giống như đang đánh nhau trong những con hẻm hẹp, và máy bay Boeing đă trở thành tiêu điểm trong cuộc đối đầu Mỹ - Trung”.
Ông Tạ Kim Hà cho rằng vai tṛ của Boeing trong cuộc chiến thuế quan lần này trở nên vô cùng nổi bật. Trong tháng này, Trung Quốc đă lấy lư do thuế suất cao để trả lại 3 chiếc máy bay Boeing, và phía sau vẫn c̣n đơn đặt hàng 50 chiếc nữa. Dường như, Bắc Kinh muốn thể hiện thái độ cứng rắn với Washington. Tuy nhiên, ngay lập tức, các nước như Malaysia đă nhảy vào tuyên bố rằng họ muốn mua máy bay Boeing.
Ông Tạ Kim Hà cho biết: “Đại dịch từng giáng một đ̣n nặng nề vào ngành hàng không, khiến máy bay không thể cất cánh, nằm chật cứng ở các sân bay. Nhưng sau khi dịch kết thúc, các sân bay trên toàn thế giới lại chật kín du khách, và các quốc gia đều đang tranh nhau mua máy bay”.
Ông Tạ Kim Hà cho biết thêm trong giai đoạn đó, hăng chế tạo máy bay Airbus của Pháp đă trở thành bên thắng lớn nhất, trong khi Boeing lại gặp hết vận đen này đến vận đen khác như ḍng máy bay 737MAX liên tục gặp sự cố, gây ra những khoản lỗ nặng nề, đến mức phải thay cả CEO. Thêm vào đó, quan hệ Mỹ - Trung ngày càng xấu đi, khiến Boeing thường xuyên bị “trói tay trói chân”. Hiện tại, thị phần toàn cầu của Airbus đă chiếm 60%, trong khi Boeing chỉ c̣n 40%.
Tuy nhiên, theo ông Tạ Kim Hà, cuộc chiến thuế quan lần này của ông Trump có thể mang lại cơ hội chưa từng có cho Boeing. Những chiếc máy bay mà Trung Quốc không cần nữa ngay lập tức trở thành “hàng hot”, bởi v́ máy bay là mặt hàng có giá trị cao, và để cân bằng thặng dư thương mại, mua máy bay Boeing chính là một trong những phương pháp hiệu quả nhất. V́ thế, trong cuộc chiến thuế quan lần này, rất có thể Boeing sẽ là bên được hưởng lợi lớn nhất.
Boeing từng là nhà cung cấp chính cho thị trường hàng không Trung Quốc, với khoảng 25% sản lượng máy bay giao cho các hăng hàng không nước này. Thời gian gần đây, tỷ lệ này đă giảm đáng kể do tác động của đại dịch COVID-19, khủng hoảng liên quan đến ḍng máy bay 737 MAX và căng thẳng thương mại, thuế quan gần đây giữa Mỹ và Trung Quốc.
Kể từ khi lên nắm quyền nhiệm kỳ 2, Tổng thống Trump đă tăng mạnh thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, hiện đă lên mức 145%, thậm chí 245% đối với một số mặt hàng nhất định. Trong khi đó, Trung Quốc đáp trả bằng mức thuế 125% đối với hàng hóa Mỹ. Tuy nhiên, trong tuyên bố mới nhất đưa ra hôm 23/4, Tổng thống Trump bày tỏ mong muốn đạt được “thỏa thuận công bằng” về thương mại với Trung Quốc và cho biết mức thuế với hàng Trung Quốc sẽ được giảm xuống đáng kể, dù không thể về 0.
VietBF@ sưu tập
|