Tổng thống Mỹ Donald Trump và các trợ lư cấp cao của ông đă yêu cầu Ukraine chấp thuận một đề xuất do Mỹ đưa ra, về cơ bản được cho là có lợi cho Nga, trong khi chỉ đưa ra cho Kiev những đảm bảo an ninh mơ hồ.
Theo giới phân tích, ông Trump được cho là đang tận dụng tối đa chiến lược “cây gậy và củ cà rốt” để sớm đạt được thỏa thuận ḥa b́nh giưa Nga và Ukraine.
Mỹ tận dụng tối đa chiến lược cây gậy và củ cà rốt
Đề xuất của Mỹ cũng được cho là sẽ ngăn chặn Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea. Tuy vậy, Tổng thống Ukraine Zelensky đă bác bỏ kế hoạch này. "Không có ǵ để nói cả. Điều này vi phạm Hiến pháp của chúng tôi. Đây là lănh thổ của chúng tôi, lănh thổ của Ukraine", ông Zelensky cho biết.
Sau tuyên bố của nhà lănh đạo Ukraine, Tổng thống Trump đă phản pháo trên mạng xă hội, cho rằng ông Zelensky đang "kích động" và muốn “kéo dài xung đột”.
Ông Trump lưu ư, đề xuất này nhiều khả năng được Tổng thống Nga Putin chấp thuận. Phát biểu với báo chí tại Nhà Trắng, ông Trump cho biết: "Tôi nghĩ chúng ta đă có thỏa thuận với Nga" và vấn đề nằm ở phía ông Zelensky.
"Tôi nghĩ rằng vấn đề có thể dễ dàng giải quyết hơn khi làm việc với Tổng thống Zelensky. Nhưng đến thời điểm hiện tại, mọi thứ dường như khó khăn hơn".
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance cũng đưa ra nhận định tương tự khi công du Ấn Độ. Ông cho biết Mỹ sẽ "rời bỏ" tiến tŕnh ḥa b́nh nếu cả Ukraine và Nga đều từ chối chấp nhận các điều khoản của Washington, song nhấn mạnh, Tổng thống Zelensky đang tạo rào cản lớn.
"Chúng tôi đă đưa ra một đề xuất rất rơ ràng cho cả Nga và Ukraine. Đă đến lúc họ phải đồng ư hoặc Mỹ phải rời bỏ tiến tŕnh này. Cách duy nhất để thực sự ngăn chặn xung đột là quân đội 2 nước phải hạ vũ khí, đóng băng mọi thứ và tiếp tục xây dựng một nước Nga và một nước Ukraine tốt đẹp hơn".
Không rơ liệu các tuyên bố của Mỹ có phải là một phần của chiến dịch gây sức ép nhằm buộc ông Zelensky phải nhượng bộ về lănh thổ hay tạo ra cái cớ để từ bỏ sự hỗ trợ của Washington dành cho Ukraine.
Theo các nhà phân tích phương Tây, về cơ bản, Mỹ đang xúc tiến một thỏa thuận có lợi cho Nga trong xung đột, trong khi buộc Ukraine phải chấp nhận mất một số vùng lănh thổ và từ bỏ hy vọng gia nhập NATO.
Các nước châu Âu đă chỉ trích nhà lănh đạo Mỹ, cho rằng Tổng thống Trump đang đổi phe trong cuộc chiến và mục tiêu thực sự của ông là gạt Ukraine sang một bên đồng thời t́m cách b́nh thường hóa quan hệ giữa Washington và Moscow. Ông Trump và các trợ lư hàng đầu của ông đă bắt đầu thảo luận về triển vọng dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Nga cũng như kư kết các thỏa thuận về năng lượng và khoáng sản với Moscow.
Bất kể mục đích của Tổng thống Trump là ǵ, đề xuất mà Mỹ đưa ra ngày 23/4 là dấu hiệu cho thấy Mỹ có thể từ bỏ cam kết viện trợ lâu dài cho Ukraine và chấp nhận tham gia những cuộc đàm phán bất lợi cho Kiev.
Mặc dù Washington không công bố văn bản đề xuất của họ, nhưng các quan chức châu Âu cho rằng, theo các điều khoản đưa ra, Mỹ sẽ công nhận Crimea là một phần lănh thổ của Nga.
Trong thông điệp đăng tải trên mạng xă hội, Tổng thống Trump cho biết ông không yêu cầu ông Zelensky công nhận Crimea là một phần lănh thổ của Nga.
"Không ai yêu cầu ông ấy công nhận Crimea là lănh thổ của Nga nhưng nếu Ukraine muốn giữ Crimea, tại sao họ không chiến đấu cách đây 11 năm", ông Trump viết.
Trước đó vào năm 2022, ông Marco Rubio, khi đó là thượng nghị sĩ đă đồng bảo trợ cho một tu chính án Mỹ không công nhận bất kỳ tuyên bố chủ quyền nào của Nga đối với các lănh thổ của Ukraine mà họ đă chiếm giữ.
"Mỹ không thể công nhận các tuyên bố của Tổng thống Putin v́ nếu làm như vậy, chúng ta có nguy cơ tạo ra tiền lệ nguy hiểm", ông Marco Rubio cho biết vào thời điểm đó.
Tuy vậy, ông Rubio đă trở thành người bảo vệ cách tiếp cận thay đổi của Tổng thống Trump, với vai tṛ là ngoại trưởng trong chính quyền hiện tại của Mỹ.
Trái ngược với thái độ cứng rắn với Ukraine, Tổng thống Trump được cho là đă thực hiện nhiều bước đi nhằm cải thiện quan hệ với Tổng thống Putin. Ông đă giải thể hoặc vô hiệu hóa các đơn vị trong Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ thu thập bằng chứng về cáo buộc của Ukraine cho rằng Nga đang “phạm tội ác chiến tranh”.
Không rơ điều ǵ sẽ xảy ra nếu ông Zelensky từ chối nhượng bộ. Ông Trump đă cảnh báo sẽ rút khỏi nỗ lực thúc đẩy các bên đàm phán ḥa b́nh — điều mà ông từng tuyên bố có thể giải quyết trong ṿng 24 giờ. Ông Trump cũng tiếp tục công kích ông Zelensky, nói rằng :"T́nh h́nh đối với Ukraine rất tồi tệ. Họ có thể có ḥa b́nh, hoặc có thể phải chiến đấu thêm ba năm nữa trước khi thất bại”. Trên thực tế, Mỹ đă hạn chế việc cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine.
Trong thông báo trên mạng xă hội X, Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko tuyên bố, Kiev “sẽ không bao giờ công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea”. Bà khẳng định: “Ukraine sẵn sàng đàm phán nhưng không đầu hàng. Sẽ không có thỏa thuận nào trao cho Nga đ̣n bẩy mà họ cần để tái tập hợp và quay trở lại tiến hành các cuộc tấn công lớn hơn”.
“Đ̣n giáng” với các nhà lănh đạo châu Âu
Nỗ lực mạnh mẽ của chính quyền Tổng thống Trump nhằm thúc đẩy thỏa thuận ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine đươc cho là “một đ̣n giáng” đối với các nhà lănh đạo châu Âu vốn dành thời gian dài để củng cố vị thế của Ukraine.
Các nhà lănh đạo châu Âu đă tiến hành nhóm họp tại Paris, Pháp vào tuần trước và dự kiến sẽ tiến hành một phiên họp khác tại London, Anh vào ngày 30/4. Tuy vậy, ngoại trưởng Mỹ Rubio tuyên bố ông sẽ không tham gia phiên họp này. Ngoại trưởng Anh David Lammy cho rằng, quyết định của ông Rubio đă khiến chính phủ Anh bất ngờ.
Các nhà ngoại giao cấp thấp từ Anh, Pháp, Đức, Ukraine và Mỹ vẫn tập trung để đàm phán kỹ thuật. Nhưng sự vắng mặt của ông Rubio hoặc Đặc phái viên của Tổng thống Donald Trump, ông Steve Witkoff - nhân vật chủ chốt trong quá tŕnh giải quyết vấn đề Ukraine, đă làm dấy lên lo ngại rằng Kiev và châu Âu đang bị gạt ra ngoài lề v́ chính quyền Trump dường như chủ yếu đàm phán với Nga.
Ông Witkoff dự kiến sẽ đến Moscow vào cuối tuần này, Thư kư báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết hôm 22/4.