Theo một nguồn thạo tin am hiểu lập trường Trung Quốc, Bắc Kinh muốn nh́n thấy một số động thái rơ ràng hơn từ chính quyền Tổng thống Donald Trump trước khi đồng ư đàm phán thương mại với Mỹ.Những động thái mà Bắc Kinh muốn từ Mỹ bao gồm cả việc Washington cần thể hiện sự tôn trọng hơn, thông qua cách kiềm chế những những phát ngôn mang tính công kích từ các thành viên trong nội các Mỹ. Bên cạnh đó, một trong những điều kiện tiên quyết là Mỹ phải đưa ra lập trường nhất quán hơn, cũng như giải quyết những lo ngại của Trung Quốc liên quan các lệnh trừng phạt và vấn đề Đài Loan.
Bắc Kinh cũng muốn Mỹ chỉ định một nhân vật làm đầu mối phụ trách đàm phán, người này cần có được sự ủng hộ trực tiếp từ Tổng thống và có thể giúp chuẩn bị cho một thỏa thuận mà ông Trump và Chủ tịch Tập Cận B́nh có thể kư kết khi hội đàm với nhau.Tương lai của nền kinh tế toàn cầu và thị trường tài chính phụ thuộc phần lớn vào việc Mỹ và Trung Quốc có thể t́m được cách tránh một cuộc chiến thương mại kéo dài hay không. Ông Trump đă áp thuế lên tới 145% với hầu hết hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc kể từ khi nhậm chức, khiến Bắc Kinh đáp trả bằng các biện pháp tương tự và đe dọa làm tê liệt phần lớn hoạt động thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Điều đó là chưa kể đến tối 15/4 theo giờ Mỹ, Nhà Trắng đă thông báo áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc lên tới 245%, trong một động thái nhằm đáp trả các biện pháp trả đũa mới đây của Bắc Kinh.
Việc Mỹ liên tục tăng thuế đă khiến người dân Trung Quốc đă lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ các biện pháp đáp trả. Điều này tạo ra nguồn động lực chính trị để lănh đạo Bắc Kinh quyết định tạm thời bác bỏ các lời kêu gọi đàm phán từ ông Trump. Gần đây nhất vào ngày 15/4, Tổng thống Mỹ một lần nữa kêu gọi Trung Quốc liên hệ với ông để khởi động đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng thương mại.
Đến nay, các nhà phân tích cho biết vẫn chưa rơ yếu tố đột phá nào có thể giúp nối lại đàm phán Mỹ - Trung, dù cả hai bên đều tuyên bố sẵn sàng đối thoại. Tổng thống Trump dường như muốn ông Tập gọi điện trực tiếp ngay lập tức, trong khi Trung Quốc muốn các cuộc thảo luận giữa lănh đạo hai nước phải mang lại kết quả rơ ràng.
Ngay cả khi hai bên thống nhất được quy tŕnh, vẫn c̣n nhiều câu hỏi về nội dung về một thỏa thuận tiềm năng. Các yêu cầu của ông Trump chưa thực sự rơ ràng. Trong khi, Mỹ có thể vẫn phải duy tŕ mức thuế cao với Trung Quốc nhằm đạt được mục tiêu cân bằng thương mại và đưa các nhà sản xuất trở lại Mỹ - như tuyên bố trước đó của ông Trump.
Chặng đường đầy khó khăn ở phía trước
Theo chuyên gia kinh tế Michelle Lam phụ trách khu vực Trung Quốc tại ngân hàng Societe Generale, mặc dù cả Bắc Kinh và Washington đều muốn giảm thuế quan v́ sức ép trong nước, nhưng các cuộc đàm phán khó có thể dẫn đến sự hạ nhiệt đáng kể.
“Có một chút rơ ràng hơn về những ǵ Trung Quốc đang t́m kiếm: sự tôn trọng, tính nhất quán và một người dẫn đầu (trong đàm phán)”, bà nói. “V́ vậy, bây giờ quả bóng nằm trong tay Mỹ về việc liệu họ có thể đáp ứng những yêu cầu này hay không. Nhưng điều đó vẫn sẽ c̣n những khó khăn, đặc biệt là nếu mục tiêu (của Mỹ) là kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc”, bà nói thêm.
Cần một quan điểm nhất quán từ chính quyền Mỹ
Theo nguồn tin am hiểu quan điểm của Bắc Kinh, điều kiện quan trọng nhất cho bất kỳ cuộc đàm phán nào là các quan chức Trung Quốc cần biết rằng các cuộc đàm phán sẽ phải được tiến hành một cách tôn trọng lẫn nhau.
Mặc dù ông Trump thường có những phát biểu công khai khá ôn ḥa khi đề cập đến Chủ tịch Tập Cận B́nh, nhưng một số thành viên trong chính quyền Mỹ lại tỏ ra cứng rắn hơn trong các tuyên bố của ḿnh, khiến Bắc Kinh không rơ lập trường thực sự của Mỹ là ǵ.
Bất kể t́nh h́nh trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump như thế nào, nhưng các quan chức ở Bắc Kinh tin rằng ông hiện có quyền kiểm soát đủ mạnh đối với chính quyền Mỹ hiện nay. Khi các quan chức Mỹ đưa ra những tuyên bố rơ ràng về Trung Quốc, ông Trump đă không phủ nhận. Điều này được các quan chức Trung Quốc ngầm hiểu rằng Tổng thống Trump không có ư kiến trái với quan điểm đó.
Tuần trước, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm đă gọi những phát biểu từ Phó Tổng thống Vance là "thiếu hiểu biết và thiếu tôn trọng". Đây được xem là một trong những lần hiếm hoi phía Trung Quốc đưa ra một phản ứng gay gắt trực tiếp đối với một nhà lănh đạo cấp cao của Mỹ.
Ngoài việc mong muốn một thông điệp thống nhất từ chính quyền Mỹ, Bắc Kinh cũng muốn biết Washington có sẵn sàng giải quyết một số mối quan ngại của Trung Quốc hay không. Trong đó, quan trọng nhất là cảm nhận của Trung Quốc rằng Mỹ đang thực hiện các chính sách nhằm kiềm chế và cản trở quá tŕnh hiện đại hóa của nước này.
Trong những năm gần đây, Mỹ đă siết chặt kiểm soát xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc, nhằm ngăn Bắc Kinh tiếp cận chip điện tử và công nghệ tiên tiến khác. Hôm 14/4, chính quyền ông Trump mới đây tiếp tục cấm Nvidia bán ḍng chip H20 tại Trung Quốc, khiến cuộc đối đầu công nghệ giữa hai nước thêm căng thẳng.
Đầu mối đàm phán thương mại Mỹ - Trung
Cuối cùng, Trung Quốc muốn Mỹ chỉ định một người phụ trách vấn đề đàm phán song phương. Bắc Kinh không đưa ra yêu cầu cụ thể đó là nhân vật nào nhưng miễn là người đó nói và hành động với tư cách đại diện trực tiếp của Tổng thống Trump.
Trung Quốc hiểu rằng ông Trump có thể muốn tự ḿnh dẫn dắt các cuộc đàm phán. Dù có thể cảm thấy hài ḷng nếu ông Trump dành thời gian cho việc này, nhưng Trung Quốc tin rằng cách hiệu quả nhất là để các quan chức được hai nhà lănh đạo chỉ định tiến hành đàm phán. Đó được đánh giá là con đường tốt nhất để đảm bảo các cuộc đối thoại thực sự dẫn đến một hội nghị thượng đỉnh có ư nghĩa giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập.
|