VBF-Ḿ tôm dù được khuyến cáo là món ăn gây hại cho sức khoẻ con người thế nhưng nhiều người do thói quen và do hoàn cảnh họ vẫn chọn ḿ tôm v́ tính tiện lợi của nó. Tuy nhiên chúng ta hăy bỏ thêm chút thời gian để loại bỏ bớt tác hại trước khi những sợi ḿ vào cơ thể nhé.
Sau đây là những cách ăn ḿ tôm đúng giảm thiểu tác hại (chỉ giảm thiểu chứ không hết được)
1. Tốt nhất là không ăn ḿ tôm, "thèm" quá th́ cố gắng chỉ ăn 1-2 gói/tuần
Bác sĩ CK1 Đào Thị Yến Thủy (Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM) cho biết trên Tuổi Trẻ: Một chén cơm trắng cung cấp 200kcal với 45g chất bột đường và một ít chất đạm, không có chất béo, ít muối.
Trong khi đó, 100g ḿ gói cung cấp trên 400kcal, 55g bột đường, đạm 9,2g với 23g chất béo và lượng muối lên đến 3g. Đây là con số rất cao. Chỉ nên ăn 1-2 gói/tuần hoặc không ăn.
2. Dùng lượt nước sôi đầu tiên để tráng bỏ bớt chất không tốt
Việc này tuy mất một chút thời gian của người ăn, nhưng c̣n hơn rơi vào t́nh cảnh như ông cha ta có câu: "Được bữa giỗ, lỗ buổi cày" (cái lợi tu được không đáng ǵ so với cái bị mất)!
V́ vậy, hăy dùng nước sôi trần qua mì tôm để lọc chất xám cũng như lớp dầu chiên mì. Khi các sợi mì rời nhau và chín đều th́ bạn hăy đổ bỏ nước sôi và trút mì ra bát. Sau đó, để nồi nước sôi khác, đổ mì vừa gắp ra bát vào lại nồi, nhanh tay tắt bếp để mì không bị nát.
3. Nên vứt bỏ các gói gia vị v́ trong đó tích nhiều dầu mỡ, v́ nếu ăn vào dễ gây béo, tim mạch... Để có vị chua chua cay cay, ta có thể dùng gia vị tự nhiên tốt cho sức khỏe như chanh, ớt...
4. Kết hợp rau xanh với mì tôm để giảm tối đa lượng chất béo thừa. Bạn lưu ý, hăy chế biến rau riêng rồi thêm vào mì. Mỗi bát mỳ nên thêm khoảng 150g rau xanh như cải ngọt, súp lơ, cải xanh, giá đỗ...
5. Nên bổ sung mỗi bát ḿ tôm từ 25-30g chất đạm như thịt ḅ, thịt lợn hoặc tôm...
|