Sự thống trị của Trung Quốc về các khoáng sản quan trọng đe dọa chuỗi cung ứng quân sự của Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Sự thống trị của Trung Quốc về các khoáng sản quan trọng đe dọa chuỗi cung ứng quân sự của Mỹ
Báo cáo của một công ty t́nh báo quốc pḥng Mỹ cho thấy sự phụ thuộc nghiêm trọng của các hệ thống vũ khí và chuỗi cung ứng quốc pḥng vào các khoáng sản, đặc biệt là đất hiếm của Trung Quốc.Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đất hiếm mà Trung Quốc áp dụng từ đầu tháng 4 đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp quân sự của Mỹ. Trong lúc ngành công nghiệp "kêu đau", chính phủ Mỹ cũng đang hoảng hốt.

Hôm 24/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump trong một động thái nhằm chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực đất hiếm, đă kư một sắc lệnh hành pháp cho phép khai thác khoáng sản dưới đáy biển, cố ư phá hoại các quy tắc toàn cầu.

80.000 bộ phận vũ khí của Mỹ bị chi phối
Một báo cáo gần đây do Govini, một công ty t́nh báo quốc pḥng Mỹ, công bố đă phân tích những điểm yếu trong chuỗi cung ứng quốc pḥng của Mỹ, cho biết hơn 1.900 loại khoáng sản quan trọng đối với các hệ thống vũ khí của họ phụ thuộc vào Trung Quốc.

Tờ báo tiếng Anh South China Morning Post (SCMP) của Hong Kong ngày 26/4 lưu ư báo cáo của Govini chỉ ra rằng việc Trung Quốc thắt chặt kiểm soát xuất khẩu các khoáng sản quan trọng có thể tác động đến hơn ba phần tư chuỗi cung ứng vũ khí của Mỹ.

Các nhà nghiên cứu của Govini phát hiện rằng 80.000 bộ phận vũ khí được làm từ Antimon, Gali, Germani, Vonfram hoặc Telua, và nguồn cung cấp các khoáng sản này trên toàn cầu do Trung Quốc chi phối, "điều này có nghĩa là gần 78% hệ thống vũ khí (của Lầu Năm Góc) có thể bị ảnh hưởng".Báo cáo chỉ ra rằng lệnh cấm xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu khoáng sản quan trọng gần đây của Trung Quốc đă vạch ra một bí mật đă công khai: bất chấp những lời lẽ lừa dối mang tính chính trị, Mỹ vẫn phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc về các thành phần quan trọng trong hệ thống vũ khí của ḿnh.

Để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Trung Quốc liên tục được họ nâng cấp. Vào tháng 7/2023, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đă cùng nhau ban hành thông báo về việc thực hiện kiểm soát xuất khẩu các mặt hàng liên quan đến Gali và Germani. Vào tháng 8/2024, hai cơ quan này lại cùng nhau ra thông báo chung, quyết định thực hiện kiểm soát xuất khẩu một số mặt hàng liên quan đến Antimon (hay Antimony, Sb), thứ vật liệu siêu cứng.

Tháng 2 năm nay, hai cơ quan này lại ban hành thông báo chung về việc thực hiện kiểm soát xuất khẩu các mặt hàng liên quan đến Vonfram, Telua, Bismuth, Molypden và Indi, đồng thời thực hiện kiểm soát xuất khẩu 25 sản phẩm và công nghệ kim loại hiếm như Amoni paratungstate.

Báo cáo cho biết, các vật liệu trên rất quan trọng đối với việc sản xuất trang thiết bị cho mọi binh chủng của quân đội Mỹ, trong đó 61,7% vũ khí của Thủy quân Lục chiến và 91,6% vũ khí của Hải quân cần đến chúng. Trong 15 năm qua, lượng sử dụng 5 loại khoáng chất bị Trung Quốc kiểm soát trong vũ khí của Mỹ đă tăng trung b́nh 23,2% mỗi năm.

Báo cáo liệt kê một số linh kiện then chốt, như mảng tiêu cự Indium antimonide của F-35, radar AN/SPY-6 sử dụng vật liệu Gallium nitride, thiết bị thám trắc sử dụng Germanium có độ tinh khiết cao, hệ thống quang học hồng ngoại của tên lửa chống tăng Javelin sử dụng Germanium, đạn xuyên giáp bằng hợp kim Vonfram và máy bay không người lái RQ-21A Blackjack sử dụng Tellurium.Govini đă phân tích toàn bộ quá tŕnh sản xuất của 1.900 hệ thống vũ khí và phát hiện ra rằng Trung Quốc chiếm địa vị thống trị chuỗi cung ứng, với tỷ lệ từ 82,4% Germani đến 91,2% Tellurium.

Báo cáo của Govini cũng cho biết chỉ có 19% lượng Antimon cần thiết cho hệ thống vũ khí của Mỹ có thể có được từ các nước ngoài Trung Quốc.

Báo cáo viết: "Sự phụ thuộc quá nhiều vào Antimon tinh chế của Trung Quốc không chỉ khiến các chuỗi cung ứng quốc pḥng quan trọng phải chịu đ̣n bẩy chính trị và kinh tế tiềm tàng mà c̣n có thể làm tăng chi phí và tŕ hoăn chu kỳ sản xuất thiết bị quân sự của Mỹ".

Govini kiến nghị cần nâng cao năng lực sản xuất trong nước và mở rộng lớn lượng dự trữ chiến lược để ứng phó thách thức đến từ Trung Quốc.

Báo cáo chỉ ra rằng Trung Quốc cũng kiểm soát hơn 90% năng lực sản xuất toàn cầu của 17 nguyên tố đất hiếm khác rất cần thiết cho việc sản xuất nhiều loại thiết bị bao gồm công nghệ hàng không vũ trụ và vũ khí.

Trung Quốc là nước sản xuất và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới. Hôm 4/4, chỉ hai ngày sau khi chính quyền Trump tuyên bố áp dụng "thuế quan đối ứng" đối với hàng hóa Trung Quốc, Bắc Kinh đă đưa ra một loạt các biện pháp nhằm đáp trả. Ngoài các mức thuế quan bổ sung, 7 loại mặt hàng liên quan đến đất hiếm trung b́nh và nặng, bao gồm Samarium, Gadolinium, Terbi, Dysprosi, Luteti, Scandi và Yttri, đă được đưa vào danh sách kiểm soát xuất khẩu sang Mỹ đợt mới. Điều này hạn chế khả năng Mỹ có được các vật liệu đất hiếm quan trọng được sử dụng trong sản xuất tên lửa, pin và chất bán dẫn.

Bloomberg đưa tin rằng "Mỹ hiện không có năng lực tinh chế 7 loại đất hiếm trung b́nh và nặng này và hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu (từ Trung Quốc)".

Giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc không dễ
Trong những năm gần đây, Mỹ và một số nước phương Tây khác liên tục t́m kiếm và xây dựng chuỗi cung ứng đất hiếm mới nhằm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về các vật liệu chiến lược quan trọng.

Nhưng tờ Washington Post đưa tin rằng việc thiết lập một chuỗi cung ứng mới rất cồng kềnh và tốn kém, và Trung Quốc có lợi thế có một không hai về quy mô ngành công nghiệp đất hiếm và tính hoàn chỉnh của chuỗi cung ứng, khiến các quốc gia khác khó có thể sao chép "mô h́nh Trung Quốc".

Ông Pini Althaus, Tổng giám đốc điều hành công ty đầu tư và vận hành dự án khai khoáng Cove Capital của Australia, cho biết để thiết lập hoàn toàn một chuỗi cung ứng mạnh mẽ không phụ thuộc vào Trung Quốc sẽ phải mất ít nhất 10 đến 15 năm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 8 Hours Ago
Reputation: 344335


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 130,340
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,454 Times in 5,411 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 165 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05979 seconds with 14 queries