Burevestnik, tên lửa hành tŕnh sử dụng động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân với tầm bắn không giới hạn có thể vô hiệu hóa ngay cả hệ thống lá chắn tham vọng nhất của Mỹ.
Đầu năm nay, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă khởi xướng sáng kiến đầy tham vọng mang tên Ṿm Vàng (Golden Dome), một kế hoạch quy mô nhằm xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa quốc gia, có khả năng bảo vệ nước Mỹ trước những mối đe dọa hiện đại như tên lửa đạn đạo, vũ khí siêu vượt âm và tên lửa hành tŕnh thế hệ mới. Với mục tiêu trở thành “lá chắn” thế hệ tiếp theo, Ṿm Vàng được kỳ vọng sẽ bịt kín các lỗ hổng trong hệ thống pḥng thủ và đảm bảo an toàn trước nhiều mối nguy hiểm từ trên không.
Tuy nhiên, ngay cả hệ thống pḥng thủ tiên tiến nhất cũng có thể phải đối mặt với những mối đe dọa vượt ngoài khả năng thiết kế ban đầu. Trong khi Washington dốc sức triển khai chương tŕnh Ṿm Vàng, Nga cũng đang chuẩn bị đưa vào trang bị một loại vũ khí chưa từng có tiền lệ – tên lửa hành tŕnh sử dụng năng lượng hạt nhân với tầm bay gần như không giới hạn. Đây là mối đe dọa mà Ṿm Vàng khó ngăn chặn.
Thách thức bất ngờ đối với hệ thống pḥng thủ mới của Mỹ
Nga hiện đang ở giai đoạn cuối cùng để triển khai một ḍng tên lửa hành tŕnh hoàn toàn mới, có khả năng làm thay đổi toàn bộ tư duy về pḥng không: tên lửa hành tŕnh sử dụng năng lượng hạt nhân với tầm bắn không giới hạn. Đáng chú ư nhất trong số này là tên lửa Burevestnik.
Không có ǵ ngạc nhiên khi giới phân tích quốc pḥng Mỹ không lường trước được những mối đe dọa phi truyền thống như vậy. Gần đây, các chuyên gia t́nh báo mă nguồn mở đă chia sẻ h́nh ảnh vệ tinh cho thấy dấu hiệu xây dựng cơ sở phóng Burevestnik gần thành phố Vologda. Nếu được xác thực, đây có thể là bước đi tiếp theo trong quá tŕnh triển khai một loại vũ khí có thể làm lung lay trật tự ổn định chiến lược toàn cầu.
Nga lần đầu tiên công bố tên lửa Burevestnik trong thông điệp liên bang của Tổng thống Vladimir Putin ngày 1/3/2018. Phương Tây gọi tên lửa này là SSC-X-9 “Skyfall”.
Cái tên “9M730 Burevestnik” thường được sử dụng thực chất không chính xác, v́ định danh 9M730 ban đầu là của một phiên bản thuộc hệ thống tên lửa Iskander-M, nhưng đây chỉ là một chi tiết nhỏ trong bức tranh tổng thể.
Theo các báo cáo, Nga đă thử nghiệm Burevestnik trong nhiều năm tại các địa điểm như Novaya Zemlya, băi thử hải quân Nenoksa gần Severodvinsk và tổ hợp tên lửa Kapustin Yar – nơi có cơ sở hạ tầng chuyên biệt do Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom vận hành.
Khoảng 2 năm trước, quá tŕnh phát triển tên lửa này vẫn c̣n nhiều dấu hiệu chưa hoàn thiện. Tuy nhiên, các thông tin mới nhất cho thấy một bước chuyển lớn: các cơ sở phóng tên lửa này đang được xây dựng.
Burevestnik vận hành như thế nào?
Burevestnik có h́nh dáng giống như tên lửa hành tŕnh thông thường với phần cánh có thể gấp gọn để dễ dàng phóng từ mặt đất. Ban đầu, tên lửa được đẩy lên bằng động cơ nhiên liệu rắn, sau đó chuyển sang động cơ phản lực sử dụng năng lượng hạt nhân. Về lư thuyết, động cơ này dùng một ḷ phản ứng hạt nhân nhỏ gọn để làm nóng luồng không khí đi vào, cho phép tên lửa bay liên tục trong nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng mà không cần tiếp nhiên liệu.
Một số nguồn tin ước tính tầm bắn của tên lửa lên tới 22.000km – thực tế có thể coi là không giới hạn. Tên lửa này có khả năng bay liên tục trong khu vực xung đột tiềm tàng và chờ lệnh tấn công. Khi nhận lệnh, nó có thể tiếp cận mục tiêu từ những hướng không thể đoán trước, khiến việc đánh chặn gần như bất khả thi.
Về bản chất, Burevestnik được thiết kế như một “vũ khí Ngày Tận Thế”, nền tảng đảm bảo cho đ̣n tấn công đáp trả nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra.
Khả năng xuyên thủng mọi lá chắn
Một tên lửa hành tŕnh sử dụng năng lượng hạt nhân có thể tấn công bất kỳ đâu trên thế giới, từ bất kỳ hướng nào. Nó có thể tận dụng hệ thống liên lạc vệ tinh để thay đổi đường bay, né tránh đánh chặn và thậm chí nhận lệnh mục tiêu mới trong khi đang bay. Tất nhiên, do yêu cầu hàng đầu là đảm bảo an toàn tuyệt đối nên có thể Nga đă phát triển các hệ thống thu hồi chuyên biệt như dù hăm.
Khả năng vận hành động cơ hạt nhân an toàn bắt nguồn từ những đột phá công nghệ mà các nhà khoa học Nga đạt được trong thập niên 1990–2000, khi họ chế tạo thành công các ḷ phản ứng hạt nhân siêu nhỏ. Những tiến bộ này không chỉ mở đường cho Burevestnik mà c̣n cho các dự án khác như ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Cả Mỹ và Liên Xô đều từng nghiên cứu máy bay chạy bằng năng lượng hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Dù đầu tư lớn cho các dự án như B-36 hay Tu-95, nhưng cả 2 đều phải từ bỏ v́ khó khăn kỹ thuật, chi phí cao và lo ngại an toàn phóng xạ.
Ngày nay, với công nghệ hiện đại hơn, Nga dường như đang tiến gần tới điều mà các kỹ sư thời Chiến tranh Lạnh chỉ dám mơ: một tên lửa hành tŕnh sử dụng năng lượng hạt nhân trên thực tế với tầm bắn không giới hạn.
Burevestnik đă sẵn sàng?
Câu hỏi mà nhiều người quan tâm là liệu Burevestnik đă đủ điều kiện tác chiến hay chưa? Dù thông tin chi tiết vẫn được giữ kín, nhưng các cuộc thử nghiệm trong giai đoạn 2020–2021 tại Kapustin Yar và Nenoksa cho thấy Nga đă đạt được tiến bộ lớn. Việc hoàn thiện các cơ sở phóng cố định cũng là dấu hiệu cho thấy giai đoạn triển khai đang đến gần.
Một số báo cáo cho rằng Nga có thể bắt đầu biên chế tên lửa Burevestnik vào giai đoạn 2025–2026 và có thể triển khai với số lượng lớn. Với tầm bay gần như vô hạn, các tên lửa này có thể tuần tra những khu vực rộng lớn như Bắc Cực, Siberia hoặc Thái B́nh Dương mà không bị các hệ thống pḥng thủ thông thường phát hiện.
Thách thức lớn nhất đối với chương tŕnh Ṿm Vàng của Mỹ sẽ là khả năng phát hiện và theo dơi những tên lửa như Burevestnik. Đây là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, đ̣i hỏi sự phối hợp chưa từng có với Hải quân Mỹ và tận dụng tối đa các hệ thống theo dơi từ không gian.
Không gian – Chốt cuối cùng của pḥng thủ tên lửa?
Để có thể đối phó với một loại vũ khí như Burevestnik, Mỹ sẽ cần xây dựng một thành phần pḥng thủ tên lửa dựa trên không gian. Theo dơi qua vệ tinh, nhận diện nhanh khu vực phóng và đánh chặn kịp thời sẽ là những yếu tố then chốt nhưng chúng đều vượt ngoài khả năng của các hệ thống hiện tại. Ngay cả các tàu chiến trang bị hệ thống Aegis tiên tiến cũng sẽ đối mặt với thách thức rất lớn.
Hiện tại, chưa có lời giải rơ ràng nào để đối phó với những vũ khí như Burevestnik.
Trong khi Washington vẫn đang chạy đua để chuẩn bị, Moscow đă có trong tay một lợi thế lớn, đặc biệt khi tính đến các vũ khí thế hệ mới khác như ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Trong cuộc chạy đua mang tính sống c̣n này, Nga có thể đă “đi trước một nước cờ chiến lược” và đặt Mỹ trước một ván cờ mà Ṿm Vàng khó có thể xoay chuyển t́nh thế.
VietBF@ sưu tập
|