Hệ thống pḥng không châu Âu dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết trước tên lửa của Nga, kém hơn về nhiều chỉ số quan trọng, tạp chí Meta Defense của Pháp đưa tin.
"Đối đầu với Nga, châu Âu thấy ḿnh dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết, phải đối mặt với một mối đe dọa mà họ chưa chuẩn bị đầy đủ. Ngày nay, lực lượng vũ trang châu Âu vận hành chưa đến 50 hệ thống pḥng không tầm xa Patriot, SAMP/T và S-300, trong đó chỉ một nửa có khả năng chống tên lửa đối với các tên lửa tầm ngắn như Iskander-M", bài báo cho biết.

Hệ thống tên lửa Iskander-M có thể mang đầu đạn thông thường và hạt nhân, với tầm bắn lên đến 500 km. Ảnh Reuters
Theo Meta Defense, t́nh h́nh sẽ không được cải thiện vào năm 2029 v́ chỉ có 35% hệ thống đất đối không có ở châu Âu là của châu Âu.
Bài viết nêu rơ: "Theo học thuyết của Mỹ, pḥng không chưa bao giờ là thế mạnh thực sự của quân đội châu Âu".
Vào tháng 3, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen đă yêu cầu EU tăng đầu tư vào sản xuất hệ thống pḥng không, hệ thống pḥng thủ tên lửa, đạn dược, tất cả các loại máy bay không người lái hiện đại và hệ thống chống máy bay không người lái vào năm 2030.
Trước đó, cựu Tham mưu trưởng Hải quân Pháp và hiện là Tổng tư lệnh tối cao phụ trách cải cách NATO Pierre Vandieu đă thừa nhận rằng châu Âu không theo kịp sự phát triển của công nghệ quân sự và dành quá nhiều năm để chế tạo các hệ thống vũ khí, đó là lư do tại sao chúng đă lỗi thời.
Ngày 6/4, thủ đô Kiev của Ukraine rung chuyển bởi hàng loạt tiếng nổ khi Nga tiến hành đợt tấn công quy mô lớn, sử dụng máy bay không người lái (UAV), tên lửa hành tŕnh và đặc biệt là tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M. Iskander-M là loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn nhưng được đánh giá cao về khả năng tấn công chính xác và sức công phá mạnh.
Với tốc độ bay vượt 2 km/giây (tương đương Mach 6–7) và khả năng cơ động cao, loại tên lửa này rất khó bị hệ thống pḥng không đối phương phát hiện và đánh chặn. Khác với các loại tên lửa thông thường bay theo quỹ đạo cố định, Iskander-M có thể thay đổi đường bay giữa chừng, thả mồi để đánh lừa radar, và tránh né hệ thống pḥng thủ.
Vũ khí này c̣n được trang bị hệ thống dẫn đường hiện đại, kết hợp giữa định vị quán tính, tín hiệu vệ tinh và cảm biến quang học. Khi hoạt động ở hiệu suất tối ưu, sai số chỉ dao động trong khoảng 5 đến 7 m, đủ để tấn công chính xác vào các điểm yếu chiến lược của mục tiêu.
Tổng thống Nga Putin đă nhiều lần giải thích rằng Moscow không có ư định tấn công các nước NATO, không có lư do ǵ để làm như vậy.
Tổng thống Nga cũng lưu ư rằng các chính trị gia phương Tây thường xuyên đe dọa người dân của họ bằng mối đe dọa tưởng tượng về Nga nhằm đánh lạc hướng sự chú ư khỏi các vấn đề trong nước, nhưng "những người thông minh hiểu rơ rằng đây là tṛ giả mạo".
VietBF@ sưu tập