Nhiều quan điểm cho rằng việc tiêu thụ dầu hạt gây thừa omega-6, dễ dẫn đến t́nh trạng viêm nhiễm và các bệnh mạn tính khác.
Dầu hạt bao gồm các loại dầu được chiết xuất từ hạt ngô, hạt bông, nho, cám gạo, cây rum... Ảnh: Freepik.
Dầu hạt đang trở thành tâm điểm tranh căi khi nhiều người trên mạng xă hội cho rằng chúng là nguyên nhân gây ra hàng loạt vấn đề về sức khỏe, từ đau đầu đến bệnh tim mạch. New York Post đă phỏng vấn các chuyên gia dinh dưỡng nhằm t́m hiểu xem dầu hạt có thực sự gây hại hay không.
Một trong những lo ngại phổ biến nhất về dầu hạt là hàm lượng omega-6 cao hơn nhiều so với omega-3. Cả hai đều là chất béo không băo ḥa thiết yếu - tức cơ thể không thể tự tổng hợp mà phải hấp thụ qua thực phẩm.
Trước đây, tỷ lệ tiêu thụ omega-6 và omega-3 trong chế độ ăn của con người khá cân bằng, khoảng 1:1. Tuy nhiên, trong chế độ ăn hiện đại, tỷ lệ này đă thay đổi đáng kể, có thể lên tới 20:1.
Nhiều ư kiến cho rằng sự mất cân đối này có thể dẫn đến t́nh trạng viêm mạn tính - yếu tố liên quan đến một loạt bệnh lư như viêm khớp, tim mạch và tiểu đường type 2. Việc tiêu thụ quá nhiều omega-6 được cho là có thể làm thay đổi cấu trúc tế bào và phản ứng viêm trong cơ thể.
Tuy vậy, đến nay các nghiên cứu vẫn chưa đưa ra kết luận rơ ràng. Một phân tích năm 2017 cho thấy những người tiêu thụ nhiều omega-6 không có mức viêm cao hơn so với người khác; thậm chí nhóm này c̣n ghi nhận sức khỏe tim mạch tốt hơn.
Tranh căi về dầu hạt không chỉ xoay quanh thành phần dinh dưỡng, mà c̣n liên quan đến mức độ sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp thực phẩm. Dầu hạt hiện diện trong hầu hết các loại thực phẩm chế biến sẵn.
Tuy nhiên, vấn đề không chỉ nằm ở dầu hạt mà ở tổng thể công thức sản phẩm: thực phẩm chế biến sẵn thường chứa thêm đường, muối, chất béo băo ḥa - những yếu tố đă được chứng minh có liên quan đến nguy cơ béo ph́, bệnh tim mạch và tiểu đường.
Theo NYP, các chuyên gia dinh dưỡng đều thống nhất rằng không cần thiết phải loại bỏ hoàn toàn dầu hạt, điều quan trọng là sử dụng đúng cách. Khi nấu ăn tại nhà, người tiêu dùng có thể ưu tiên lựa chọn các loại dầu được đánh giá có lợi cho sức khỏe như dầu ô liu nguyên chất hoặc dầu bơ. Đồng thời, cần duy tŕ sự cân bằng giữa omega-6 và omega-3 thông qua việc bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng như cá béo, hạt lanh, hạt chia và quả óc chó.
Một điểm đáng lưu ư hơn là nên hạn chế thực phẩm chế biến sẵn - nhóm sản phẩm thường chứa nhiều dầu hạt kết hợp với đường, muối và chất béo băo ḥa, các yếu tố đă được chứng minh có liên quan đến nguy cơ bệnh mạn tính.
Dầu hạt hiện diện phổ biến trong nguồn cung thực phẩm, khiến việc loại bỏ hoàn toàn gần như không khả thi. Thay v́ tập trung loại bỏ, lời khuyên hợp lư hơn là xây dựng chế độ ăn cân bằng, ưu tiên thực phẩm tự nhiên như rau xanh, đậu, hạt, ngũ cốc nguyên cám và protein nạc.