Châu Âu đang cân nhắc giảm phụ thuộc vào Mỹ trong quốc pḥng, công nghệ và kinh tế trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng. - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Châu Âu đang cân nhắc giảm phụ thuộc vào Mỹ trong quốc pḥng, công nghệ và kinh tế trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng.
Trong ba tháng đầu nhiệm kỳ hai, Tổng thống Donald Trump liên tục nhắn nhủ các đồng minh lâu năm của Mỹ rằng họ "không có trong tay những quân bài mạnh".

Trong khi đó, ở châu Âu và nhiều nơi khác, các cuộc thảo luận sôi nổi đang diễn ra về việc họ thật sự đang nắm giữ những "quân bài" nào có thể sử dụng để ứng phó những biến động của t́nh h́nh thế giới, theo trang Business Insider.

“Một sự thay đổi trong tư duy đang diễn ra. Chúng tôi cần t́m một hướng đi giảm phụ thuộc vào Mỹ” - một nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) nói, lưu ư rằng châu Âu “sẽ đưa ra những quyết định để tự bảo vệ ḿnh”.

Chuyển hướng ngân sách quốc pḥng
Ông Trump đă thúc ép các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng chi tiêu quốc pḥng, cho rằng mức yêu cầu hiện tại của liên minh là 2% GDP nên được nâng lên 5%.

Theo chuyên gia, kết quả của áp lực này có thể sẽ là việc các đồng minh NATO chuyển khoản đầu tư quốc pḥng ra khỏi các hợp đồng với Mỹ.

Ba Lan hiện đang chi đến 4,7% GDP cho quốc pḥng — cao nhất trong các nước NATO. Đồng thời, nước này cũng mua nhiều thiết bị quốc pḥng Mỹ hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.

Tổng thống Trump và Bộ trưởng Quốc pḥng Pete Hegseth từng ca ngợi Ba Lan là một đồng minh kiểu mẫu. Nhưng hiện Warsaw đang cân nhắc lại mối quan hệ đó.

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đă loại trừ khả năng hủy bỏ các hợp đồng hiện tại, nhưng tại Warsaw vẫn tồn tại những e ngại về việc kư thêm hợp đồng mới.

“Niềm tin vào Mỹ đă có phần lung lay. Tôi không nghĩ chúng tôi sẽ kư thêm bất kỳ đơn hàng lớn nào với ngành công nghiệp vũ khí Mỹ trong thời gian tới sau khi phân tích những ǵ đang xảy ra hiện nay” - ông Pawel Kowal, đặc phái viên của thủ tướng Ba Lan về Ukraine, nói.

Ba Lan dự kiến chi 47,1 tỉ USD cho quốc pḥng trong năm 2025, trong đó hơn một nửa sẽ dành cho các nhà thầu Mỹ. Tuy nhiên, ông Kowal cho biết Ba Lan giờ đây cần “đa dạng hóa nguồn mua vũ khí” và “mua ở châu Âu hoặc dựa nhiều hơn vào ngành công nghiệp vũ khí trong nước”.

Thứ trưởng Quốc pḥng Ba Lan Cezary Tomczyk cho biết việc duy tŕ quan hệ bền chặt với Mỹ vẫn là điều quan trọng, nhấn mạnh rằng ông Trump đă khuyến khích châu Âu tự chủ hơn và đầu tư vào sản xuất tại Ba Lan cũng là một phần trong tinh thần đó. Nhưng ông Tomczyk cũng lưu ư rằng Mỹ cũng có lợi ích cụ thể tại Ba Lan.

“Nếu Mỹ khiến Ba Lan xa lánh, điều đó sẽ không tốt cho chính nước Mỹ” - vị thứ trưởng nói.

Trước khi ông Trump nhậm chức lần hai, các lănh đạo châu Âu từng tính toán rằng họ có thể gắn kết ông với NATO bằng cách đáp ứng yêu cầu tăng chi tiêu quốc pḥng thông qua các cam kết dành phần lớn ngân sách đó cho các công ty Mỹ. Giờ đây, châu Âu đang đi theo hướng ngược lại.

“Châu Âu sẽ tăng mạnh đầu tư cho quốc pḥng. Và việc châu Âu đưa số tiền đó quay trở lại chính nền kinh tế của ḿnh là điều hết sức hợp lư” - Ngoại trưởng Estonia, ông Margus Tsahkna, nói.

Nhiều quốc gia quyết tâm tăng chi tiêu quốc pḥng bằng việc đầu tư vào nền công nghiệp quốc pḥng của Mỹ nhưng giờ đây cũng nhận ra rằng việc xoa dịu ông Trump không c̣n đơn giản như trong nhiệm kỳ đầu của ông.

“Những năm trước, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump và thậm chí sau đó, chúng tôi từng tin rằng có thể xoa dịu ông ấy. Ông ấy muốn giao dịch, muốn chúng tôi mua hàng loạt sản phẩm từ ông ấy: máy bay F-35, tên lửa Patriot, khí đốt hoá lỏng và đủ thứ khác… rồi ông ấy sẽ hài ḷng” - ông Peter Beyer, nghị sĩ thuộc đảng Dân chủ Cơ đốc giáo bảo thủ (đảng được kỳ vọng sẽ lănh đạo chính phủ Đức sắp tới), nói.

“Tôi nghĩ đó là phép tính quá đơn giản. Tất cả không c̣n đúng nữa, ít nhất là ở hiện tại” - ông Beyer nói thêm.

Việc ông Trump sẵn sàng sử dụng các hệ thống vũ khí do Mỹ kiểm soát như một đ̣n bẩy với Ukraine cũng làm dấy lên những lo ngại mới. Canada, Bồ Đào Nha, Đan Mạch và Đức đă công khai bày tỏ quan ngại về việc tiếp tục mua máy bay chiến đấu F-35 từ Mỹ, v́ trong trường hợp xảy ra bất đồng chính trị, ông Trump có thể chặn quyền tiếp cận linh kiện thay thế.

“Nếu chúng ta mua các hệ thống vũ khí, dù là Patriot, F-35 hay bất cứ thứ ǵ, từ Lockheed Martin, Northrop Grumman, Raytheon, th́ chúng ta phải ư thức rằng đó giống như thanh gươm Damocles – luôn có nguy cơ bị ngừng cung cấp” - ông Beyer nói.

Dù vậy, các chuyên gia cho rằng châu Âu đă tích hợp quá sâu vào nền công nghiệp quốc pḥng Mỹ sau hàng chục năm mua sắm, việc t́m kiếm các giải pháp thay thế sẽ không thể diễn ra trong một sớm một chiều.

Nhắm vào các sản phẩm cụ thể
Một số chính phủ EU đang cân nhắc việc tận dụng các tiêu chuẩn nông nghiệp và môi trường để ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ. Họ có thể cấm nhập khẩu những mặt hàng cụ thể đến từ các bang ủng hộ ông Trump, như rượu bourbon của bang Kentucky hay nước cam Florida.

Trên khắp châu Âu, các nhóm trên mạng xă hội Facebook kêu gọi tẩy chay sản phẩm Mỹ đă thu hút hàng chục ngh́n người theo dơi. Tại Đan Mạch, một khảo sát cho thấy khoảng một nửa dân số đă tránh mua sản phẩm Mỹ kể từ tháng 1. Chuỗi siêu thị lớn nhất Đan Mạch c̣n hiển thị rơ trên bảng giá điện tử để biết đâu là sản phẩm đến từ công ty châu Âu.

Du lịch cũng bị ảnh hưởng. Canada nằm trong số ít quốc gia đă ban hành khuyến cáo về việc du lịch tới Mỹ. Số lượng đặt vé trên các tuyến bay giữa Mỹ và Canada đă giảm 70% so với cùng kỳ năm ngoái - một sự sụt giảm mà các chuyên gia trong ngành ước tính có thể khiến thất thu khoảng 2 tỉ USD doanh thu từ du lịch và kinh doanh. Tương tự, lượng khách từ châu Âu đến Mỹ đă giảm 35% chỉ trong 2 tháng gần đây.

Nếu ông Trump thực sự áp thuế lên các loại thuốc nhập khẩu vào Mỹ, th́ EU có thể đáp trả bằng cách siết chặt xuất khẩu khiến người dân Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các loại thuốc phổ biến như Ozempic - vốn là thuốc điều trị tiểu đường và béo ph́ được sản xuất chủ yếu ở Đan Mạch.

Làm gián đoạn chuỗi cung ứng
Một số nước đang t́m cách khiến những sản phẩm và dịch vụ quan trọng mà Mỹ cần phải mua trở nên khó tiếp cận hơn hoặc tốn kém hơn.

EU có thể áp thuế xuất khẩu lên các mặt hàng do EU sản xuất như máy móc, thiết bị điện hoặc dược phẩm để gây áp lực giá ngay lập tức lên chuỗi cung ứng của Mỹ. Dù việc đó cũng gây thiệt hại cho các nước châu Âu, một số quan chức và chuyên gia cho biết họ không loại trừ khả năng này.

“Châu Âu có một số điểm nghẽn quan trọng với Mỹ. Chúng tôi xuất khẩu máy móc và thiết bị quang học – những sản phẩm này không dễ ǵ thay thế, và nếu bị kiểm soát, có thể khiến sản xuất ở Mỹ bị đ́nh trệ” - nhà kinh tế học người Thụy Điển Frederik Erixson lập luận.

Ông Erixson gọi các biện pháp như vậy là “lựa chọn hạt nhân” trong một cuộc chiến thương mại xuyên Đại Tây Dương, bởi v́ chuỗi cung ứng giữa hai bên đă gắn bó chặt chẽ.

Các đồng minh gần gũi hơn với Mỹ cũng có những đ̣n bẩy riêng. Canada đă cung cấp hơn 27 triệu megawatt giờ điện cho Mỹ trong năm ngoái, chưa kể đến 59% lượng dầu thô mà Mỹ nhập khẩu. Một số lănh đạo Canada đă xem đây là điểm có thể tận dụng trong trường hợp căng thẳng thương mại kéo dài. Thủ hiến tỉnh Ontario (Canada) tháng trước cảnh báo cắt nguồn điện xuất khẩu sang Mỹ để đáp trả mức thuế 25% mà chính quyền ông Trump áp dụng với Canada.

T́m liên minh, đối tác mới
Nhiều quốc gia châu Âu có ư định h́nh thành các liên minh pḥng thủ mới. Một số nước Bắc và Đông Âu bày tỏ mong muốn gia nhập Tổ chức Hợp tác Trang bị Quốc pḥng (OCCAR) gồm sáu thành viên hiện nay là Pháp, Đức, Ư, Tây Ban Nha, Anh và Bỉ.

Đan Mạch đă tham gia Sáng kiến Lá chắn Bầu trời châu Âu nhằm xây dựng một hệ thống pḥng không nhiều tầng ở lục địa này.

“Trong ṿng ba đến năm năm nữa, chúng ta phải hoàn toàn có khả năng tự bảo vệ châu Âu” - Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen nói với tờ Politico hồi tháng trước.

Trên mặt trận thương mại, các đồng minh cũng đang t́m cách giảm phụ thuộc vào Mỹ bằng việc thiết lập quan hệ với những đối tác mới. Tuần trước, Bộ trưởng Thương mại Pháp Laurent Saint-Martin bất ngờ tuyên bố Paris đang xem xét lại lập trường phản đối hiệp định thương mại lớn giữa EU và khối Nam Mỹ (Mercosur), kêu gọi Brussels giải quyết những lo ngại của Pháp để có thể kư kết thỏa thuận này.

EU cũng đối thoại với Trung Quốc nhằm dỡ bỏ thuế nhập khẩu xe hơi. Nếu thành công, điều này có thể làm giảm mạnh thị phần của xe hơi sản xuất tại Mỹ ở thị trường châu Âu.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 1 Week Ago
Reputation: 344335


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 130,421
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano is_online_now
Thanks: 9
Thanked 6,454 Times in 5,411 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 165 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05612 seconds with 14 queries