HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 11 tuổi đi bộ 3 tháng đường rừng sang Trung Quốc học
Cách đây 72 năm, cậu bé Trần Xuân Hoài, khi đó mới 11 tuổi, là một trong những đứa trẻ đi bộ suốt 3 tháng qua đường rừng, khởi hành từ huyện miền núi Hương Khê, Hà Tĩnh, cuối cùng đến được ngôi trường ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

GS.TSKH Trần Xuân Hoài (84 tuổi), nguyên Viện trưởng Viện Vật lư Thực hành, chia sẻ với phóng viên Tiền Phong về quăng thời gian học tập ở Quảng Tây, để nói về ư nghĩa của mối liên kết, giao lưu nhân dân giữa hai nước Việt - Trung.


GS Trần Xuân Hoài (hàng hai, thứ hai từ phải sang) chụp ảnh cùng Tổng Bí thư Tô Lâm và các lănh đạo, nguyên lănh đạo Đảng, Nhà nước tham dự cuộc gặp gỡ lưu học sinh, sinh viên Việt Nam-Trung Quốc qua các thời kỳ tại Hà Nội ngày 20/3. Ảnh: TTXVN

T́nh người trong gian khó

Trong căn pḥng nhỏ với bộ bàn ghế đơn giản và nhiều giá sách bao quanh, nhà khoa học - nhà văn (tác giả tiểu thuyết lịch sử “Kim thiếp Vũ Môn”) cho biết, ông vẫn nhớ như in giai đoạn cực kỳ khó khăn nhưng cũng vô cùng quan trọng đó, tạo nên nền tảng cơ bản để ông sau này phát triển và ghi dấu ấn trong sự nghiệp của ḿnh.

GS Trần Xuân Hoài quê ở Hương Khê, Hà Tĩnh, nhưng sinh ra ở Đà Lạt, nơi bố của ông làm Chủ tịch Ủy ban Cách mạng trong những năm 1945 - 1946. Khi giặc đánh lên Đà Lạt, mẹ của ông đưa các con về quê, c̣n bố vào Nam tiếp tục làm cách mạng. Nhà đông con mà chỉ có ḿnh mẹ xoay xở, ông Hoài được bộ đội nuôi. Đến năm ông 11 tuổi, ông được tập hợp vào Đoàn 10 (gồm những đứa trẻ có bố mẹ đang bận đi chiến đấu) để sang Quảng Tây học tập.

Đoàn của ông đi bộ suốt 3 tháng từ Hương Khê, sau đó nhập với các đoàn khác để sang nước bạn. Giờ nghĩ lại, GS Hoài cho biết ông không nghĩ ḿnh có thể vượt qua chặng đường dài như vậy, và lúc đến nơi ông chỉ c̣n nặng 18kg.

Ban đầu, ông và các bạn được học ở Trường Thiếu nhi Lư Sơn, tỉnh Giang Tây, nhưng ở đó thời tiết quá lạnh nên sau khoảng 1 năm th́ chuyển đến Trường Thiếu nhi Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây (sau thường được gọi chung là Trường Thiếu nhi Việt Nam Lư Sơn - Quế Lâm).

Khi đó, học sinh Việt Nam từ lớp vỡ ḷng đến lớp 6 được giáo viên Việt Nam dạy Toán và Tiếng Việt, giáo viên Trung Quốc dạy các môn nghệ thuật và thể thao. Ông cho biết, khi đó người dân Trung Quốc vẫn rất khổ nhưng vẫn ưu tiên trẻ em Việt Nam.

“Ở Quế Lâm, chúng tôi c̣n giấu bánh màn thầu mang ra cho các bạn người Trung Quốc chăn trâu cạnh trường ăn. Người Trung Quốc thương chúng tôi và chúng tôi cũng thương họ”, ông kể.


GS.TSKH Trần Xuân Hoài trong cuộc tṛ chuyện với PV Tiền Phong. Ảnh: Thu Loan

Ông cho biết, các học sinh Việt Nam ở đó được học đầy đủ về văn thể mỹ, và nhiều người trong số họ sau này thành đạt, trở thành bác sĩ, nhà khoa học, nhà quản lí… “Tôi cảm thấy rất biết ơn v́ khi đất nước khó khăn như vậy, các lănh đạo Việt Nam và Trung Quốc vẫn dành cho chúng tôi điều kiện đặc biệt. Các bạn bè tôi đều trưởng thành rất tốt”, ông chia sẻ.

Ở Trung Quốc 5 năm rồi ông Hoài về Việt Nam tiếp tục học ở Hà Nội và đi học tập, làm việc ở nhiều nơi trên thế giới. Những năm sau này, ông vài lần quay lại thăm trường cũ, nơi đă trở thành khu lưu niệm nằm trong khuôn viên của Đại học Sư phạm Quế Lâm, Quảng Tây. Một đài tưởng niệm đă được dựng lên ở đó. GS Hoài cũng có dịp gặp lại những người Trung Quốc gắn bó với trường, như cô giáo Hùng Đệ Minh, bác sĩ Đặng Hải Đường, y tá Hồ Khải Hoa…

Tháng 2 vừa qua, Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc và Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội tổ chức buổi gặp gỡ giữa đoàn đại biểu tỉnh Quảng Tây với đại diện học sinh và lưu học sinh Việt Nam từng học tại Quảng Tây. Trong cuộc gặp đó, GS Hoài giới thiệu với ông Trần Cương, Bí thư Đảng ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, về ông Hồ Sỹ Tá, người từng suưt chết đuối khi đang học ở Trường Thiếu nhi Việt Nam Lư Sơn - Quế Lâm). Nam sinh Tá khi đó đă ngưng tim, nhưng được bác sĩ Đặng cứu sống. Sau này, ông Tá nhận bác sĩ Đặng làm mẹ nuôi.

T́nh yêu tiếng Việt

Tại chương tŕnh Gặp gỡ lưu học sinh, sinh viên Việt Nam - Trung Quốc qua các thời kỳ diễn ra hôm 20/3, ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM, chia sẻ câu chuyện của ông về bức ảnh ông chụp cùng nhóm học sinh Việt Nam đang được treo trong nhà lưu niệm của ĐH Sư phạm Quảng Tây. Ông Nhân là lớp sau của lớp GS Trần Xuân Hoài, đă học ở Việt Nam rồi sơ tán cùng cả trường sang Trung Quốc.

Cũng tại sự kiện này, ông Lư Tiên Hiền, Phó Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Quảng Tây, cho biết Trường Thiếu nhi Việt Nam Lư Sơn - Quế Lâm đă đào tạo cả ngàn học sinh Việt Nam - những người sau này về nước đảm nhận nhiều vai tṛ khác nhau.

Bên cạnh các hoạt động hợp tác chính trị và kinh tế, giao lưu nhân dân, hợp tác địa phương, văn hóa, giáo dục, du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng sôi động. Hiện nay, số lượng lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc đạt mức kỷ lục với gần 24.000 sinh viên, trong khi hơn 2.000 sinh viên Trung Quốc đang học tập tại Việt Nam.

Chị Hoàng Hiểu Long (37 tuổi, quê Quảng Tây) vừa nhận bằng tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học tại ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, sau khi tốt nghiệp, chị sẽ về trường đại học Quảng Tây để cống hiến cho ngành giáo dục, giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc.

Chị Hoàng nói rằng, trong 8 năm ở Việt Nam, chị đă chứng kiến rất nhiều thay đổi ở Hà Nội, có nhiều kỷ niệm với những người bạn ở Việt Nam, như cùng nhau khám phá ẩm thực phố cổ, thưởng thức cà phê gần Nhà thờ Lớn… Chị cho biết, trong thời gian học tập, chị và bạn bè người Trung Quốc luôn nhận được sự giúp đỡ và ưu ái của thầy cô Việt Nam, được dạy nấu món ăn Việt Nam, được cô giáo đưa đi khám bệnh…

Chia sẻ về lư do sang Việt Nam học tiếng Việt, chị Hoàng cho biết chị hay nh́n thấy h́nh ảnh thướt tha, duyên dáng của phụ nữ Việt Nam. Dịp tham quan cửa khẩu Đông Hưng - Móng Cái nhiều năm trước và câu chuyện của mẹ chị về t́nh bạn thân thiết với những người Việt Nam đă thôi thúc chị chọn ngành học tiếng Việt.

“T́nh cảm khăng khít coi nhau như ruột thịt”

Tṛ chuyện với phóng viên Tiền Phong ngày 10/4, bà Trần Minh Nguyệt, sinh năm 1943, kể rằng, tháng 7/1953, cô bé Nguyệt 10 tuổi cùng một số trẻ em khác đi bộ từ Gia Lâm (Hà Nội) tới Thái Nguyên, rồi Lạng Sơn, lội suối qua biên giới rồi được phía Trung Quốc điều xe lửa mới đưa đến Lư Sơn, rồi gần 1 năm sau chuyển trường tới Quế Lâm.


Bà Trần Minh Nguyệt cười sảng khoái khi kể về kỷ niệm đẹp khi học tại Trường Thiếu nhi Việt Nam Lư Sơn - Quế Lâm (1953-1957). Ảnh: Thái An

Đến khi giải thể (năm 1957), Trường Thiếu nhi Việt Nam Lư Sơn - Quế Lâm tiếp nhận hơn 1.000 học sinh và hơn 100 giáo viên. Trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Nhà nước ta quyết định đưa một số thiếu sinh quân, con em cán bộ sang học tập tại Trung Quốc nhằm chuẩn bị cho việc đào tạo cán bộ sau này.

Trở về nước, bà Nguyệt theo học tại Trường Nguyễn Gia Thiều cùng cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; bà học giỏi môn Hóa, nhưng cuối cùng theo học ngành tài chính-ngân hàng, làm việc tại chi nhánh ngân hàng nhà nước ở Quảng Ninh.

“Cô có nhiều kỷ niệm không quên với bạn bè, thầy cô ở Quế Lâm. Năm 2003, cô thăm lại trường rồi năm 2012, một số người Trung Quốc, trong đó có bác sĩ Đặng, y tá Chung sang thăm Việt Nam. T́nh cảm, t́nh hữu nghị giữa người dân Việt Nam và Trung Quốc nhiều năm qua vẫn thắm thiết, không thay đổi, chỉ có hợp tác thương mại, đầu tư, giáo dục… là thay đổi nhưng theo hướng rất tích cực”, bà Nguyệt nói.

“Hiện nay, con gái cô là hướng dẫn viên tiếng Trung Quốc, con trai mở công ty ở TPHCM, nhập đồ điện, nguyên liệu từ tỉnh Chiết Giang về lắp ráp, bán ở TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Campuchia”.

Kết thúc buổi tṛ chuyện, người phụ nữ 82 tuổi hát liền mấy bài hát bằng tiếng Việt và tiếng Trung, trong đó có “Mặt trời không lặn trên thảo nguyên” bằng chất giọng cao vút, truyền cảm. “T́nh cảm người Việt Nam và Trung Quốc càng ngày càng khăng khít, coi nhau như ruột thịt. Mong rằng trong quan hệ hai nước sẽ không c̣n khúc mắc ǵ hợp tác phát triển càng ngày càng sâu rộng, dân thêm giàu, nước thêm mạnh”, bà Nguyệt nói lúc chia tay.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 04-13-2025
Reputation: 13771


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 45,707
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5426e833897d6023396c.jpg
Views:	0
Size:	48.1 KB
ID:	2513563  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 2,063 Times in 1,904 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 56 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09568 seconds with 14 queries