Chị M. và chồng cưới nhau đầu 2018 và cuối năm em sinh con gái. Chồng chị khi đó 40 tuổi, c̣n chị M. 30 tuổi.
Khi mới lấy nhau, chị M. là dược sĩ, làm công việc văn pḥng cho công ty về dược. C̣n chồng chị sau khi đi nước ngoài về th́ đi làm thuê cho em gái ruột. Sau lễ cưới, vợ chồng chị thuê pḥng trọ để ở.
Hôn nhân không là bức tranh màu hồng như thuở mới yêu nhau. Dù đă lường trước nhưng chị M. vẫn không khỏi thất vọng, bàng hoàng. Chị đă rất sốc khi chồng không đưa lương, sốc thứ 2 là khi thuê nhà xong, nhà thiếu mỗi cái tủ lạnh nhưng chồng khuyên "từ từ hăy mua".
Chị M. buồn rầu: "Bầu bí không có tủ lạnh, đồ ăn sẽ hỏng, rồi chúng ḿnh quyết định mua cái tủ lạnh. Cuối năm ḿnh sinh em bé nên về quê đẻ. Ḿnh giao chồng phải tự lo lúc vợ đi đẻ v́ lấy nhau không đưa lương, đồ đạc sơ sinh ḿnh sắm rồi th́ chi phí sinh chồng phải lo.
Ḿnh thường nên không hết nhiều tiền. Sau khi sinh con, ḿnh ở cùng gia đ́nh nhà chồng gồm mẹ chồng, gia đ́nh anh chồng. Ở được hơn 1 tháng, ḿnh xin về nhà ngoại cho thoải mái. Tiền thai sản của ḿnh là 30 triệu đồng. Khi đó, chồng gửi 2 triệu đồng/tháng - đủ tiền tiêm 2 mũi cho con, c̣n thiếu đâu kệ vợ tự đi vay. Ḿnh có than thở th́ tháng sau chồng đưa thêm nhưng miễn cưỡng".
Đến khi con được 16 tháng, chị M. quyết định ra Hà Nội mở cửa hàng. Chồng chị đưa cho vợ 150 triệu đồng để mở cửa hàng. Em góp 85 triệu đồng để tiền sang nhượng cơ sở vật chất từ chủ c, 15 triệu tiền thuê nhà trong 5 tháng và 50 triệu tiền để lấy hàng. Riêng tiền hàng, chị lấy nợ công ty, rồi gom trả dần sau. Nhiều khi chị c̣n phải vay thêm bạn bè để lấy thêm hàng.
Sau khi đưa số tiền này, chồng chị M. không đưa lương hàng tháng, buộc chị tự nuôi con, tự trả tiền nhà, mọi chi phí sinh hoạt.
Nhiều lần chị M. nói với chồng phải san sẻ tiền nuôi con hoặc tiền nhà nhưng chồng không đồng ư. Về tiền nuôi con, tháng nào hỏi th́ chồng đưa 2 triệu đồng, tháng nào không hỏi th́ chồng không đưa. Lương chồng chị cũng do em gái chồng cầm.
Biến cố ập đến tưởng như ngă gục
Sau khi lấy nhau được 4 năm, 2 vợ chồng chị phải làm lại giấy tờ đất. Chồng chị M. có mua 1 mảnh đất 400m2 trước khi cưới và chồng làm thủ tục đổi qua 2 sổ và nâng cấp một ít đất lâu năm thành đất ở. Phần đất này, chị M. không được đứng tên.
"Chuyện cũng chả sao, cho đến 1 ngày tháng 8 của 2023, chồng ḿnh từ gác xép đựng thùng hàng và găy đốt sống cổ, liệt tứ chi. Chồng ḿnh trải qua 1 cuộc phẫu thuật xong nằm viện 4 tháng, cuối 2023 mưới ra viện.
Lúc chồng ngă, ḿnh đang bầu em bé 2 được 3 tháng. Và chồng đưa lương đủ cho ḿnh từ tháng 2/2023 - tháng 8/2023 là được 7 tháng lương. V́ khi định có em bé 2, ḿnh nói anh rằng, muốn đẻ th́ phải nộp lương ḿnh mới đẻ. Số tiền khoảng 60 triệu đồng, trừ đi 1 tháng mang tiền về làm giỗ mẹ. Nhưng số tiền trang trải đóng viện phí, mua thuốc ngoài v́ công ty của chồng không đóng bảo hiểm" , chị M. tâm sự.
Sau mọi việc, chị M. vẫn nghĩ rằng đă là vợ chồng th́ không nên tính toán. Nhưng chị sốc hơn khi phát hiện em gái của chồng đang cầm hộ chồng chị 700 triệu đồng kèm 100 triệu đồng là tiền lăi kèm lương gửi. C̣n anh trai của chồng cầm hộ 180 triệu đồng. Vào ngày chồng ra viện, chị M. chỉ c̣n đúng 20 triệu đồng, nhưng chồng không cho tiền đi đẻ, bạn chị M. phải cho chị 10 triệu đồng.
"Tại sao chồng ḿnh lại máu lạnh và kí bo, ngày cả vợ - người đẻ con cho anh, anh cũng tiếc. Anh em của chồng bảo rằng giờ chồng bị ốm bệnh như vậy, công ty chỉ hỗ trợ 200 triệu đồng. Người đến thăm hỏi động viên chồng được hơn 100 triệu đồng" - chị M. trải ḷng.
Giờ cuộc sống của chị M. rất vất vả. Hằng đêm, chị phải dậy 2 - 3 lần để lật trở người chồng, hầu hạ từ A đến Z. Thêm nữa, chị c̣n phải lo công việc, chăm cho 2 con nên sức khỏe ngày càng yếu. V́ thế, chị M. quyết định sẽ ly hôn. Nhưng khi trao đổi với anh chồng, chị nhận được câu nói: "Vợ chồng tự bàn, bỏ nhau th́ cứ mấy mẹ con đắt nhau mà đi?". C̣n chị dâu nói nếu ra đi sẽ trắng tay. Gia đ́nh chồng c̣n trách chị M. quay lưng khi chồng ốm đau.
Nhiều người gửi lời động viên đến chị M. v́ trong thời gian qua, chị đă quá nhẫn nhịn, chịu đựng, sống với một người chồng đề pḥng cả vợ ḿnh, c̣n gia đ́nh chồng sống không có t́nh nghĩa. Giờ tài sản quư giá nhất của chị chính là 2 đứa con, chị cần cố gắng nỗ lực để nuôi dạy con nên người. Ly hôn có lẽ là phương án tốt nhất trong câu chuyện này.
Phía dưới bài viết, nhiều độc giả để lại lời khuyên cho chị M. - khi chị đang mệt mỏi, rơi vào bế tắc:
- Tôi khuyên bạn nên bỏ chồng, bỏ để tập trung nuôi hai đứa con cho tử tế. Lúc khoẻ mạnh, chồng bạn làm được bao nhiêu tự giữ, đề pḥng với vợ. Vậy lúc ốm đau bảo anh chị em nhà chồng lo. Sức người có hạn, ôm đồm quá không lo được cho con rồi mất hết.
- Bạn nên một ḿnh nuôi con đầu v́ chồng bạn đă ích kỉ vậy. Sao bạn có quyết tâm đẻ đứa thứ 2 vậy. Lấy chồng rồi chồng không san sẻ, không nuôi con cùng mà bạn vẫn cố được đến bây giờ.
- Ngay từ đầu phải đi rồi, thôi không cần giải thích nữa, mang 2 con đi.
VietBF@ Sưu tập