Rất hiếm khi bạn có thể mua được một miếng thịt như vậy. V́ thế, nếu thấy, hăy mua hoặc giữ lại ăn ngay!
Thịt ḅ là thực phẩm vừa thơm ngon lại vô cùng bổ dưỡng v́ thế nó được sử dụng nhiều trong bữa cơm gia đ́nh. Thịt ḅ có thể đem luộc, nướng, hầm, ngâm mắm hay nấu phở… Món nào được làm từ thịt ḅ đều có hương vị hấp dẫn riêng.
Tuy nhiên, khi thái thịt ḅ, nhiều chị em từng tá hỏa khi thấy miếng thịt ḅ có hiện tượng lạ, ở lát cắt của thịt xuất hiện ánh sắc cầu vồng. Người th́ cho rằng thịt ḅ bị hỏng, người lại nghĩ do ḅ nhiễm kim loại nặng, nhiễm độc… v́ thế vội vàng vứt bỏ.
Hăy khoan vứt bỏ, đó chính là miếng thịt bổ dưỡng nhất bạn cần phải giữ lại.
Vào những năm 1970, một số học giả ở Hoa Kỳ đă phát hiện ra hiện tượng gọi là “đốm cầu vồng” này trong các sản phẩm thịt nấu chín, không chỉ ở thịt ḅ, mà c̣n ở thịt lợn, giăm bông, thịt xông khói và thậm chí cả cá. Màu sắc của các đốm chủ yếu là xanh lục, vàng và bảy sắc cầu vồng.
Hiện tượng này gần như hoàn toàn ngẫu nhiên ở thịt ḅ, cho dù đó là ḅ được nuôi thả tự nhiên trên đồng cỏ hay nuôi ở trang trại, là ḅ con hay ḅ già. Và dường như thịt ḅ có chất lượng càng cao th́ những đốm màu sắc này xuất hiện càng nhiều. Thịt càng tươi sẽ dễ xuất hiện hơn. Nếu bạn mua phải miếng thịt ḅ xuất hiện ánh cầu vồng này th́ đừng vội trả lại, thực sự là bạn đă mua được miếng thịt ḅ ngon.
Theo bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), thịt ḅ là thực phẩm có chứa sắt và chất béo. Khi bạn cắt miếng thịt ḅ ra, ánh sáng sẽ tiếp xúc với mặt cắt của miếng thịt ḅ này khiến sắt và lớp mỡ gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, làm những tia sáng bị bẻ cong, tạo thành ánh cầu vồng trên miếng thịt.

Ánh cầu vồng xuất hiện trên miếng thịt khiến nhiều người sợ
Tiến sĩ Thomas Powel – giám đốc điều hành tại Hiệp hội khoa học Thịt Hoa Kỳ đă lư giải thêm, khi bạn thái mỏng một miếng thịt ḅ, những đường cơ trong miếng thịt bị cắt ngang. Việc này kết hợp với độ ẩm trong miếng thịt khiến nó có màu lấp lánh.
Thực ra, đó chỉ là phản ứng thông thường
Bên cạnh đó, thịt c̣n chứa một số sắc tố đặc biệt nên sẽ gây ra hiện tượng phản chiếu ánh sáng (cầu vồng hoặc ánh xanh lục) khi được tiếp xúc với nhiệt.
Thịt này vẫn hoàn toàn ăn được
Hiện tượng này cũng tương tự như việc ta nh́n thấy cầu vồng trên mặt tráng của đĩa CD vậy – do ánh sáng tiếp xúc với một bề mặt và bị khúc xạ trở lại.
Lư giải cụ thể hơn, tiến sĩ Thomas Powel – giám đốc điều hành tại Hiệp hội khoa học Thịt Hoa Kỳ cho biết khi thái mỏng một miếng thịt ḅ, chúng ta thường cắt ngang những đường cơ chạy trong miếng thịt. Điều này kết hợp cùng độ ẩm sẵn có trong thịt ḅ sẽ tạo nên một bề mặt hoàn hảo khiến miếng thịt lấp lánh. Ánh sáng chiếu vào miếng thịt mỏng sẽ bị bẻ cong, trở thành cầu vồng.
Nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) c̣n chỉ ra không chỉ thịt ḅ mà thịt lợn, thịt cá, thịt xông khói, giăm bông… cũng có thể xảy ra hiện tượng này, do trong các loại thịt trên đều có các yếu tố phản chiếu ánh sáng khi tác dụng với nhiệt.
VietBF@ Sưu tập