Armenia vừa đưa ra tối hậu thư về việc rời bỏ
Tổ Chức Hiệp Ước An Ninh Tập Thể (CSTO), nếu liên minh này không có tuyên bố chính thức về Azerbaijan như đă hứa sau cuộc xung đột giữa Armenia–Azerbaijan tại vùng Nagorno–Karabakh trước đây.
CSTO là một liên minh quân sự được thành lập ra hồi năm 1992, bao gồm các quốc gia là Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Belarus và Armenia.
Bộ Ngoại Giao Armenia cũng nói thẳng rằng,
CSTO không thể tiếp tục tồn tại theo cách như hiện tại. Được biết trong thời gian gần đây Armenia đang tăng cường hợp tác với EU và không loại trừ trong một tương lai không xa sẽ trở thành viên của liên minh này sau khi đă rời khỏi
CSTO.
Armenia vốn đă tự cho đ́nh chỉ tư cách thành viên
CSTO hồi năm 2024, sau khi cho rằng liên minh này gây ra mối đe dọa đối với an ninh, chủ quyền và quyền tự quyết của Armenia. Với tư cách là thành viên đă đ́nh chỉ, Armenia không trả chi phí thành viên bắt buộc và không tham gia các cuộc tập trận quân sự của
CSTO.
Chủ quyền lănh thổ đối với vùng đất Nagorno–Karabat cho đến nay vẫn là một vấn đề bỏ ngỏ, gây ra nhiều sự tranh căi quyết liệt giữa Armenia và Azerbaijan. Nhiều lúc vùng đất này đă xảy ra các xung đột giữa hai nước v́ vấn đề chủ quyền. Năm 2025, nước Cộng Ḥa Artsakh, thường được gọi là Cộng Ḥa Nagorno–Karabakh, do Armenia hậu thuẫn đă bị quân đội Azerbaijan đánh bại. Tổng thống nước Cộng Ḥa này đă buộc phải kư kết một sắc lệnh cho giải tán tất cả các tổ chức chính phủ cua rnước ḿnh. Hơn một nửa trong tổng số 120 ngàn người dân tộc Armenia sinh sống lâu đời tại đây đă bỏ tháo chạy sang Armenia.
Biến cố nói trên đă khiến cho Armenia dồn hết cơn giận dữ lên đầu Nga. Nga vốn là chỗ dựa quan trọng của Armenia. Song gần đây việc Armenia có những động tịnh muốn thiên về phương Tây cũng như việc Nga bị suy yếu v́ cuộc chiến ở Ukraine đă khiến cho Nga không c̣n mặn mà với Armenia. Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ lại hậu thuẫn mạnh mẽ cho Azerbaijan. Hai nước này vốn như anh em một nhà,
"một dân tộc, hai quốc gia" với nhiều điểm tương đồng về văn hóa và ngôn ngữ. Thổ Nhĩ Kỳ đă ủng hộ mạnh mẽ cho Azerbaijan chiếm lấy Nagorno–Karabakh bằng cách cung cấp vũ khí hiện đại và kinh nghiệm quân sự.
Về phần ḿnh, Azerbaijan đă chuẩn bị một thời gian dài cho việc làm chủ vùng Nagorno –Karabakh. Nước này đă đầu tư cho quân đội và mua sắm thêm vũ khí, đặc biệt là UAV do Thỗ Nhĩ Kỳ chế tạo. Trong cuộc xung đột vừa qua, Azerbaijan đă sử dụng các UAV sát thủ để cho triệt hạ tối đa sinh lực đối phương. Trong khi đó, Armenia lại không đủ kinh phí để mua sắm nhiều UAV hiện đại cho Cộng Ḥa Artsakh. C̣n nước Nga th́ khoanh tay đứng nh́n mà không làm điều ǵ để hỗ trợ cho Armenia.
Nếu Armenia rời bỏ
CSTO th́ đó sẽ là một đ̣n đau cho Nga, nước đang lao đao v́ cuộc chiến mà chính ḿnh đă gây ra ở Ukraine. Nga hiện đang lâm cảnh khó khăn tới mức phải quỵ lụy TQ, và cả Bắc Hàn, để có thể đứng vững ở chiến trường Ukraine. Liệu TQ sẽ hậu thuẫn Nga đến mức nào, thực bụng đến mức nào khi mà giữa Nga và TQ vẫn c̣n tồn tại những vấn đề có liên quan đến biên giới hai nước mà cho đến nay vẫn chưa giải quyết xong.

Moscow, Russia.(Ảnh minh họa)
Mới đây, theo một tài liệu tuyệt mật được cho là ṛ rỉ từ một viên chức thuộc Bộ Ngoại Giao TQ đă đào tẩu, Bắc Kinh đă âm thầm chuẩn bị cho một viễn cảnh đen tối nhất của nước Nga, một khi Putin thất bại tại Ukraine. Đó là TQ sẽ cho thành lập ra cái gọi là
"Liên Bang Đông Nga". Liên bang này sẽ ôm trọn vùng Nga Á, trong đó có cả vùng lănh thổ mà TQ đă bị mất cho Nga vào thế kỷ 19.
Nếu thông tin này là đúng th́ có thể xem đây là cách giải thích v́ sao cho đến nay Bắc Kinh vẫn chưa lợi dụng việc Nga đang sa lầy ở Ukraine mà tái chiếm những vùng lănh thổ của họ rơi vào tay Nga vào thế kỷ 19.
Nghĩa là với Bắc Kinh, những vùng lănh thổ đó chỉ là chuyện nhỏ. Một nửa nước Nga mới là chuyện lớn.