Trong chuyến đi của ông Tập sang Việt Nam lần này, chính quyền hai nước đă chính thức kư kết hiệp định hợp tác đường sắt ngày 15/4/2025. Có lẽ về sau này, đây chính là ngày bắt đầu một “đường về nô lệ kiểu mới” mà chính quyền Việt Nam đă cố t́nh tự chui đầu vào.
Tham vọng bành trướng của chính quyền Bắc Kinh nhiều năm qua là tạo ra một “con đường tơ lụa” kiểu mới với cái tên mỹ miều là Sáng kiến “Một vành đai, Một con đường”. Nó không chỉ xuất khẩu hàng hoá của Trung Quốc đi khắp thế giới, mà c̣n cả “xuất khẩu quyền lực” vươn ṿi bạch tuộc đi khắp mọi nơi. Nó mang các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng đi kèm với bẫy nợ đến các quốc gia khác, đưa hàng hóa dư thừa kém chất lượng sang các nước kém phát triển, ràng buộc lâu dài về kinh tế và chính trị với các nước mà Trung Quốc muốn thiết lập…
Trước mắt, Việt Nam sẽ xây dựng đường sắt Vân Nam (TQ) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Pḥng trị giá khoảng 8 tỷ USD với vốn vay và công nghệ của Trung Quốc. Trung Quốc sẽ đưa hàng hóa tràn ngập thị trường và bóp chết sản xuất trong nước, tiếp tay làm lợi cho hàng hoá sâu trong nội địa Trung Quốc dễ dàng đi ra nước ngoài.
Hơn nữa, Việt Nam có thể rơi vào bẫy nợ, để Trung Quốc đưa công nhân và nguyên vật liệu tràn sang, mất kiểm soát về an ninh quốc pḥng, mất chủ quyền hạ tầng chiến lược và nguy cơ bị thao túng chính trị.
Tiếp nữa, nếu để Trung Quốc xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam th́ sự nguy hiểm c̣n tăng gấp bội. Khi hàng hoá Trung Quốc dễ dàng đưa xuống tận mũi Cà Mau, kết nối với tất cả các “đặc khu kinh tế” trên cả nước. Tóm lại, chỉ thấy Trung Quốc là có lợi c̣n Việt Nam nắm rủi ro nhiều hơn.
Người dân trong nước đă cảnh báo, quốc tế cũng lên tiếng lo ngại trước dă tâm của Trung Quốc này rồi, đă có biết bao nhiêu nước như Sri Lanka, Pakistan, Kenya… từng rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc rồi. Vậy mà chính quyền và ĐCSVN vẫn c̣n cố t́nh chui đầu vào cái tḥng lọng của Bắc Kinh đă giăng sẵn, nếu có mệnh hệ ǵ th́ phải đền tội trước nhân dân.