Trung Quốc đưa ra dự thảo các quy định về chuyển dữ liệu qua biên giới. Văn pḥng nhà nước về thông tin Internet của Trung Quốc công bố các quy tắc. Theo đó các công ty thu thập dữ liệu từ hơn 1 triệu người phải trải qua một cuộc kiểm tra bảo mật dữ liệu.
Các công ty như vậy, theo các nguyên tắc, không thể tham gia thị trường chứng khoán nước ngoài nếu không có sự đồng ư của cơ quan quản lư Trung Quốc.
Luật bảo mật dữ liệu
Năm nay, Trung Quốc đă thông qua một số luật quy định việc bảo vệ, xử lư và lưu thông dữ liệu người dùng. Luật bảo mật dữ liệu phân loại tài nguyên này như một yếu tố sản xuất khác cùng với lao động, đất đai, vốn và công nghệ. Dữ liệu trong luật được chia thành ba loại: dữ liệu chủ chốt, dữ liệu quan trọng và dữ liệu thông thường. Dữ liệu quan trọng không chỉ được coi là tài sản kinh tế mà c̣n được coi là tài sản quốc gia.
Do đó, dữ liệu thu được ở Trung Quốc, theo luật, sẽ không thể tự do rời khỏi đất nước. Bất kỳ công ty nào vi phạm luật bằng cách cung cấp thông tin quan trọng cho nước ngoài sẽ bị phạt ít nhất 100 000 nhân dân tệ và không quá 1 triệu nhân dân tệ. Nhưng điều này chỉ áp dụng khi mối đe dọa không đụng đến dữ liệu chủ chốt của chính phủ hoặc chủ quyền quốc gia. Trong những trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, tiền phạt có thể tăng lên 10 triệu nhân dân tệ, và công ty có thể bị mất giấy phép hoạt động.
Cùng thời điểm đó, chính quyền Trung Quốc thông báo bất kỳ công ty nào thu thập dữ liệu từ hơn 1 triệu người dùng đều phải trải qua cuộc kiểm tra bảo mật dữ liệu trước khi tiến hành IPO ở nước ngoài. Trên thực tế, đây là lư do tại sao Didi - công ty điều hành taxi Trung Quốc bắt đầu gặp vấn đề ngay sau khi cổ phiếu công ty niêm yết tại New York.
Theo các phương tiện truyền thông, công ty đă biết về luật bảo mật dữ liệu sắp tới và vội vàng niêm yết công khai trước khi quy định được thắt chặt, bất chấp yêu cầu từ các nhà quản lư hoăn thủ tục này. "Hành động" này thất bại - và các cơ quan quản lư Trung Quốc đă mở ra cuộc điều tra đối với Didi v́ sự an toàn của người dùng.
Giờ đây, Văn pḥng nhà nước về thông tin Internet đă công bố dự thảo quy định mở rộng các biện pháp hạn chế lưu thông dữ liệu. Theo các quy tắc này, bất kỳ công ty nào muốn chuyển dữ liệu thu thập được ở Trung Quốc theo bất kỳ cách nào ra nước ngoài (ngay cả khi đó là chi nhánh của công ty nước ngoài và có quan hệ với trụ sở chính ở nước ngoài) đều phải trải qua cuộc kiểm tra bảo mật dữ liệu với các cơ quan giám sát có liên quan.
Các quy tắc áp dụng cho các công ty thu thập dữ liệu từ hơn 1 triệu người dùng, cũng như các công ty thu thập dữ liệu cá nhân nhạy cảm từ hơn 10 ngh́n người hoặc thông tin cá nhân thông thường từ hơn 100 ngh́n người. Như vậy, các công ty bán hàng tiêu dùng phải thông qua kiểm toán của chính phủ nếu họ muốn chuyển thông tin về hành vi người tiêu dùng ra nước ngoài. Điều tương tự cũng xảy ra đối với các nhà sản xuất thiết bị y tế, sản xuất ô tô và hơn thế nữa.
Những biện pháp này để làm ǵ?
Các biện pháp này liên quan đến mong muốn đảm bảo an toàn cho dữ liệu, Liu Dian- nhà nghiên cứu đặc biệt tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Đại học Phúc Đán. Theo ông, Trung Quốc phải đảm bảo chủ quyền đối với dữ liệu của chính ḿnh. Và các đối tác nước ngoài thường yêu cầu công bố thông tin quá mức cần thiết.
Theo quy định mới, cơ quan quản lư trong ṿng 45-60 ngày sẽ phải tiến hành kiểm tra và đưa ra ư kiến về việc công ty có được xuất dữ liệu ra nước ngoài hay không. Việc đánh giá sẽ diễn ra trên một số thông số, bao gồm mục đích và sự cần thiết của việc truyền dữ liệu, tác động của chính sách bảo mật dữ liệu nước sở tại, t́nh trạng môi trường an ninh mạng tổng thể của nước chủ nhà và các rủi ro liên quan đến ṛ rỉ, mất mát hoặc trộm cắp dữ liệu. Tất nhiên, các biện pháp hiện tại hạn chế các lựa chọn cho các công ty công nghệ.
Trong nhiều năm, các công ty công nghệ Trung Quốc đă t́m cách niêm yết cổ phiếu tại New York hoặc Hong Kong. Vấn đề là có những quy tắc niêm yết khá nghiêm ngặt tại thị trường Trung Quốc đại lục. Ví dụ, nhiều công ty khởi nghiệp công nghệ đă không chứng minh được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của họ trong vài năm - điều kiện tiên quyết để IPO ở đại lục. Ngay cả những gă khổng lồ toàn cầu như Uber đế nay vẫn coi như hoạt động không có lăi.
Mặt khác, Trung Quốc không ngừng mở rộng cơ hội thu hút tài chính trong nước nhằm đưa thị trường của ḿnh đạt được tiêu chuẩn thế giới. Do đó, trong tương lai, các công ty niêm yết cổ phiếu ở Thượng Hải, Bắc Kinh hoặc Thâm Quyến sẽ có nhiều dư địa hơn để hoạt động, chuyên gia Liu Dian nói.
Thị trường Mỹ cũng trở nên thù địch hơn với các công ty Trung Quốc. Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ đă cảnh báo các công ty Trung Quốc niêm yết trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ sẽ phải cung cấp cho các cơ quan quản lư Hoa Kỳ dữ liệu kiểm toán và báo cáo.
Nếu từ chối cung cấp thông tin này, họ sẽ phải thực hiện thủ tục hủy niêm yết. Trong bối cảnh đó, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông ngày càng trở nên phổ biến đối với các công ty Trung Quốc. Trong 9 tháng đầu năm nay, 71 công ty niêm yết cổ phiếu tại Hồng Kông với giá trị 35,9 tỷ USD. Con số này nhiều hơn một phần tư so với cùng kỳ năm ngoái. Hơn nữa, theo Refinitiv, đây là mức cao kỷ lục đối với thị trường Hồng Kông kể từ năm 1980.