Theo như có những phép màu nổi tiếng nhất lịch sử hàng không thế giới cũng từng chứng kiến nhiều câu chuyện kỳ diệu tương tự từ người đàn ông tên Vishwash Kumar Ramesh, 40 tuổi, đến từ London, là người duy nhất sống sót, sau khi cảnh sát xác nhận anh ngồi gần cửa thoát hiểm và nhảy ra khỏi máy bay bằng lối đó. Bên cạnh hành khách người Anh duy nhất sống sót sau vụ rơi máy bay Air India hôm 12/6.

Vishwash Kumar Ramesh - 40 tuổi, đến từ London - là người duy nhất sống sót trong chuyến bay Air India bị rơi hôm 12/6. Ảnh: Telegraph.
Trong số 242 người có mặt trên chuyến bay Air India gặp nạn hôm 12/6, Vishwash Kumar Ramesh, 40 tuổi, đến từ London, là người duy nhất sống sót.
“Khi tôi đứng dậy, xung quanh toàn là xác người. Tôi rất sợ hăi. Tôi đứng dậy và chạy. Xung quanh tôi toàn mảnh vỡ máy bay”, anh kể lại.
Theo Reuters, cảnh sát xác nhận anh ngồi gần cửa thoát hiểm và nhảy ra khỏi máy bay bằng lối đó.
Lịch sử hàng không thế giới ghi nhận ít nhất 100 nạn nhân duy nhất sống sót sau các sự cố, từ máy bay quân sự, máy bay chở hàng tới máy bay thương mại.
Câu chuyện đầu tiên từ ngày 17/3/1929, khi phi công 34 tuổi Lou Foote sống sót sau vụ tai nạn ở Newark, bang New Jersey, Mỹ.
Đáng chú ư, độ tuổi của những người duy nhất sống sót c̣n rất trẻ. Trong số 77 người xác nhận độ tuổi, độ tuổi trung b́nh là 24, với người lớn nhất là 52, trẻ nhất là 14 tháng tuổi. Tờ Telegragh đă tổng hợp 5 phép màu nổi tiếng nhất lịch sử hàng không.
LANSA 508
Hành tŕnh: Lima đến Pucallpa (Peru). Thời gian: Ngày 24/12/1971. Thương vong: 91 người tử vong. Người sống sót: Juliane Koepcke, 17 tuổi (quốc tịch Đức-Peru).
Đêm Giáng sinh năm 1971, Juliane Koepcke lên chuyến bay nội địa cùng mẹ, bà Maria, bất chấp lời cảnh báo từ cha, ông Hans-Wilhelm, do lo ngại hồ sơ kém an toàn của LANSA.
Chiếc máy bay bị sét đánh trúng và nhanh chóng tan thành từng mảnh rồi mất độ cao. Kopecke vẫn nhớ khoảnh khắc ḿnh rơi khỏi máy bay trong lúc vẫn thắt dây an toàn từ độ cao 3.000 m xuống rừng rậm Amazon.

Juliane Koepcke tới hiện trường vụ tai nạn máy bay vào năm 1998. Ảnh: New York Times.
Juliane Koepcke bị thương ở mắt, cánh tay phải, xương đ̣n và chấn động năo. Có nhiều giả thuyết về lư do bà sống sót sau cú rơi, song khả năng cao nhờ gió thổi mạnh và tán rừng rậm rạp, cũng như việc bà dính chặt vào hàng ghế - hoạt động như một loại dù thô sơ.
Bà mất 11 ngày đi dọc theo một con lạch trong rừng rậm. Trong thời gian đó, ấu trùng ruồi đă tấn công bà với cánh tay bị thương. Sau đó, bà vô t́nh gặp một trại đốn gỗ và được cung cấp hỗ trợ y tế cơ bản. Họ đưa bà lên một chiếc xuồng và mất tới 11 tiếng để tới khu vực có người ở gần nhất.
Bà Koepcke - hiện 70 tuổi - trở thành chuyên gia về động vật có vú, chuyên về dơi.
JAT Airways 367
Hành tŕnh: Copenhagen (Đan Mạch) đến Belgrade (Serbia). Ngày 26/1/1972. Thương vong: 27 người tử vong. Người sống sót: Vesna Vulović, 22 tuổi (từ Serbia)
Vesna Vulović được ghi nhận là người sống sót sau cú rơi cao nhất mà không cần dù, ở độ cao 10.160 m.
Sau khi bom phát nổ trên chuyến bay 367 của JAT, máy bay vỡ tan trong lúc đang ở độ cao ổn định phía trên một ngôi làng ở Czech. Chuyên gia nhận định bà Vulović sống sót v́ trong khi tất cả hành khách và phi hành đoàn bị rơi khỏi máy bay, bà Vulović mắc kẹt trong thân máy bay nhờ xe đẩy thức ăn.
V́ thân máy bay hạ xuống sườn núi phủ đầy tuyết, nhiều cây cối rậm rạp nên lực va chạm giảm bớt. Bà Vulović có tiền sử huyết áp thấp, khiến bà ngất xỉu khi cabin giảm áp, một yếu tố khác giúp bà sống sót.

Bà Vulović hồi phục tại bệnh viện sau vụ việc. Ảnh: Bettmann.
Sau vụ tai nạn, bà bị găy hộp sọ, xuất huyết năo, găy hai chân và ba đốt sống, cũng như găy xương chậu và một số xương sườn. Một năm sau đó, bà đi lại được nhưng khập khiễng suốt đời.
Trong một buổi phỏng vấn, khi được hỏi bà nghĩ tại sao ḿnh sống sót, bà đáp: “Sự bướng bỉnh của người Serbia, và chế độ ăn từ nhỏ gồm chocolate, rau bina và dầu cá”.
Northwest Airlines 255
Hành tŕnh: Detroit, Michigan đến Phoenix, Arizona (Mỹ). Thời gian: 16/8/1987. Thương vong: 154 người tử vong. Người sống sót: Cecelia Cichan, 4 tuổi (từ Mỹ).
Khi mới 4 tuổi, Cecelia Cichan trên đường về nhà ở Tempe, Arizona cùng với bố mẹ và anh trai 6 tuổi. Trong khi t́m kiếm đống đổ nát, lính cứu hỏa phát hiện Cichan vẫn dính chặt trên ghế, bị bỏng cấp độ ba và găy xương sọ, xương đ̣n và chân trái.
Là chủ đề được giới truyền thông quan tâm, Cichan nhận được hơn 150.000 USD tiền quyên góp. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2012, cô chia sẻ: “Tôi chưa trải qua một ngày nào mà không nghĩ tới những người trên Chuyến bay 255”.
Cô đă xăm h́nh máy bay lên cổ tay, như một lời nhắc nhở về thảm kịch bản thân từng trải qua.

Cecelia Cichan mới 4 tuổi khi gặp tai nạn máy bay.
Yemenia Airways 626
Hành tŕnh: Sana'a (Yemen) đến Moroni (Comoros). Thời gian: 30/6/2009. Thương vong: 152 người tử vong. Người sống sót: Bahia Bakari, 12 tuổi (từ Pháp).
Chiếc máy bay Airbus A310-324 của Yemenia Airways đă hoạt động 19 năm với 53.000 giờ bay trước khi rơi ngoài khơi bờ biển phía bắc của Grande Comore, Comoros, một quốc đảo ở Ấn Độ Dương. Điều tra cho thấy trong điều kiện gió mạnh, máy bay đă ngừng hoạt động và rơi xuống biển.
V́ Comoros không có khả năng cứu hộ trên biển, máy bay quân sự Pháp và thuyền từ các đảo lân cận Réunion và Mayotte đă tiến hành chiến dịch t́m kiếm. Xác máy bay ở ngoài khơi thị trấn ven biển Mitsamiouli, và Bahia Bakari - 12 tuổi - đă bám vào mảnh vỡ suốt 13 tiếng dưới nước.
Nhờ sự trợ giúp của ngư dân địa phương, Bakari được cứu và đến bệnh viện ở Paris với xương đ̣n bị găy, hạ thân nhiệt và vết thương ở mặt.
Afriqiyah Airways 771
Hành tŕnh: Johannesburg (Nam Phi) đến Tripoli (Libya). Thời gian: 12/5/2010. Thương vong: 103 người tử vong. Người sống sót: Ruben van Assouw, 9 tuổi.
Sáng sớm 12/5/2010, máy bay Airbus A330-202 của Afriqiyah Airways chuẩn bị hạ cánh tại sân bay Tripoli ở Libya. Thời tiết và tầm nh́n tốt, và phi hành đoàn được phép hạ cánh.
Tuy nhiên, khi máy bay tiếp cận đường băng, phi hành đoàn được cảnh báo thời tiết xấu đi và sương mù bao phủ sân bay. Sau một lần hạ cánh không thành công, máy bay rơi ngay cạnh đường băng với vận tốc 489 km/h.
Người sống sót duy nhất là cậu bé người Hà Lan 9 tuổi tên Ruben van Assouw. Cậu bị găy xương ở cả hai chân, nhưng không bị thương nguy hiểm đến tính mạng. Khả năng cao Assouw sống sót nhờ bị văng khỏi máy bay trước khi phương tiện bốc cháy.
Câu chuyện của Van Assouw phần nào trở thành nguồn cảm hứng cho cuốn tiểu thuyết Dear Edward của tác giả Ann Napolitano, kể về người duy nhất sống sót trong một vụ tai nạn máy bay. Cuốn sách sau đó đă được chuyển thể thành phim truyền h́nh.