Theo như trong khi ch́nh quyền Moskva mới đây tuyên bố chiến thắng, khiến ch́nh quyên Kyiv nhấn mạnh đây là một bước đi có tính toán nhằm bảo toàn lực lượng. Sau hơn 7 tháng kiểm soát một phần lănh thổ Nga, lực lượng Ukraine đang từng bước rút khỏi khu vực Kursk.

Binh sĩ Nga bắn đạn cối vào các lực lượng Ukraine. Ảnh: TASS.
Theo Đài phát thanh quốc tế Deutsche Welle (Đức) ngày 15/3, sau hơn 7 tháng kiểm soát một phần lănh thổ Nga ở Kursk, lực lượng Ukraine đang dần rút lui khỏi khu vực này trong bối cảnh ngày càng khó khăn.
Nga giành lại quyền kiểm soát
Trong những ngày gần đây, quân đội Nga đă giành lại quyền kiểm soát một số thị trấn ở vùng Kursk, vốn đă bị lực lượng Ukraine chiếm giữ từ tháng 8/2024. Đáng chú ư, vào ngày 13/3, Bộ Quốc pḥng Nga thông báo đă giành lại thành phố Sudzha, mặc dù phía Ukraine chưa đưa ra xác nhận chính thức nào về thông tin này.
Truyền thông Nga đưa tin Tổng thống Vladimir Putin đă đến thăm các đơn vị quân đội tại một sở chỉ huy ở khu vực Kursk, xuất hiện trong bộ quân phục cùng với Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov. Động thái này thể hiện sự quan tâm của lănh đạo Nga đối với chiến dịch giành lại quyền kiểm soát vùng lănh thổ bị Ukraine xâm nhập.
Serhii Zgurets, Giám đốc công ty tư vấn Defense Express của Ukraine, cho rằng các vấn đề hậu cần và việc bị lực lượng Nga áp đảo về quân số là nguyên nhân chính khiến quân đội Ukraine phải rút lui. Ông Zgurets tiết lộ rằng Nga đă bố trí khoảng 60.000 quân dọc theo mặt trận này.
"Thành phần hậu cần là gót chân Achilles. Nếu Ukraine rút lui về lănh thổ của ḿnh, điều này sẽ cải thiện khả năng pḥng thủ cho các lữ đoàn của họ", ông Zgurets nhấn mạnh
Chuyên gia Zgurets không cho rằng việc Kyiv duy tŕ các vị trí ở khu vực Kursk để sử dụng trong khả năng trao đổi lănh thổ giữa Ukraine và Nga c̣n ư nghĩa chính trị, v́ Tổng thống Mỹ Donald Trump đă hoàn toàn bỏ qua điều này như một thành phần tiềm năng của các cuộc đàm phán.
Đánh giá trái chiều về chiến dịch Kursk
Trong số các nhà quan sát phương Tây, có những ư kiến trái chiều về kết quả của chiến dịch Kursk. Nico Lange, cựu cố vấn của Bộ quốc pḥng Đức, đánh giá đây là một thành công trong cuộc phỏng vấn với đài truyền h́nh Đức ZDF.
"Theo quan điểm của Ukraine, điều này rất rơ ràng: Chừng nào c̣n giao tranh ở khu vực Kursk, th́ các lực lượng đó sẽ không tham gia chiến đấu ở Ukraine. Chừng nào Nga triển khai lực lượng không quân của họ để thả bom lượn xuống một số khu vực ở Kursk, th́ những quả bom đó sẽ không rơi xuống các thị trấn của Ukraine", chuyên gia Lange cho biết.
Ngược lại, Marina Miron, nhà nghiên cứu sau tiến sĩ tại Khoa Nghiên cứu Chiến tranh thuộc Đại học King's College London, chỉ trích hoạt động Kursk là sự lăng phí nguồn lực. Bà Miron cho rằng Nga đă không điều chuyển quân vào Kursk từ các mặt trận khác như Donbass như Ukraine hy vọng. Hơn nữa, việc chiếm đóng các vùng lănh thổ của Nga đă mất ư nghĩa khi Ukraine không thành công trong việc chiếm giữ các địa điểm chiến lược quan trọng như nhà máy điện hạt nhân Kursk.
"Theo quan điểm chiến lược quân sự, đó là một lựa chọn thảm khốc. Nó kéo dài tiền tuyến, với lực lượng vũ trang Ukraine đă thiếu hụt thiết bị và nhân lực tại thời điểm đó", chuyên gia Miron nêu quan điểm.
Về phần ḿnh, Đại tá người Áo Markus Reisner cho rằng chỉ có thể đánh giá rơ ràng về kết quả của chiến dịch Kursk sau khi quân đội Ukraine hoàn tất việc rút quân - điều mà ông cho là không thể tránh khỏi. Chỉ khi đó mới có thể biết rơ liệu cuộc rút lui có diễn ra theo tŕnh tự hay không và đă phải chịu những tổn thất ǵ.
"Yếu tố rủi ro lớn nhất là sự hỗn loạn hoặc hoảng loạn sẽ bùng phát", ông Reisner cảnh báo.