Sáng kiến gây tranh căi của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine đă khơi lại vấn đề tồn tại từ lâu về cách châu Âu pḥng thủ ra sao nếu không có Mỹ hỗ trợ.

Quân nhân và lănh đạo Đức. Ảnh: DPA
Theo DW, chiến thuật sử dụng các đe dọa để có được những ǵ muốn có trong chính trị và kinh doanh của Tổng thống Mỹ Donald Trump là điều mà các nhà lănh đạo chính trị trên toàn cầu đang dần quen. Tuy nhiên, thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Ukraine mà ông Trump dường như đang đàm phán ngầm với Tổng thống Nga Putin đă khiến các nhà lănh đạo chính phủ, đặc biệt là ở châu Âu, lo ngại. Họ cho rằng ông Trump có thể rút lại sự bảo vệ của quân đội Mỹ đối với lục địa này.
Thủ tướng Anh Keir Starmer đă đáp lại những lo ngại này bằng tuyên bố tăng ngân sách quốc pḥng của Anh lên 2,5% GDP vào năm 2027, so với mức 2,3% hiện tại. Ông nhấn mạnh, khoản đầu tư này sẽ được tiếp nối bằng việc chi tiêu cho quốc pḥng nhiều hơn trong những năm tới. Ngoài ra, nó sẽ phản ánh cam kết của Anh trong việc đảm bảo ḥa b́nh và công bằng lâu dài ở Ukraine cũng như nhu cầu châu Âu phải hành động v́ lợi ích của an ninh chung của lục địa.
Tại Đức, các nhà lănh đạo chính trị đang vật lộn nhằm t́m ra câu trả lời cho lời kêu gọi của Thủ tướng Anh về một "liên minh sẵn sàng" của châu Âu, tự ḿnh nắm quyền pḥng thủ của châu lục này.
Sau cuộc tổng tuyển cử gần đây, lănh đạo của liên minh bảo thủ CDU/CSU - Thủ tướng dự kiến của Đức Friedrich Merz đang đàm phán với đảng Dân chủ Xă hội của Thủ tướng sắp măn nhiệm Olaf Scholz để thành lập chính phủ mới. Trọng tâm của các cuộc đàm phán là nới lỏng các quy tắc vay nợ nghiêm ngặt của Đức để cấp tiền cho chi tiêu quốc pḥng cao hơn.
Trong nhiều thập niên, các nước châu Âu là thành viên của NATO đă dựa vào Mỹ - cường quốc kinh tế lớn nhất và mạnh nhất của liên minh, để gánh vác gánh nặng chính về quốc pḥng của lục địa. Hiện giờ, các nhà lănh đạo châu Âu đang cân nhắc cách ứng phó với khả năng NATO sụp đổ nếu không c̣n sự trợ giúp của Mỹ.
Rafael Loss, chuyên gia về an ninh và quốc pḥng tại Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu (ECFR) cho biết, ông tin rằng nguy cơ "quân Nga sẽ đóng ở bên ngoài Berlin ngay ngày mai" là chưa thể xảy ra. Tuy nhiên, ông cảnh báo Nga muốn làm NATO và EU rạn nứt để giành quyền thống trị quân sự đối với châu Âu.
Các nhà kinh tế thuộc viện nghiên cứu Bruegel có trụ sở ở Brussels, Bỉ tính toán rằng viện trợ quân sự Mỹ dành cho Ukraine trong năm 2024 là 20 tỷ Euro trong tổng số 42 tỷ Euro. Như vậy, để thay thế Mỹ, châu Âu chỉ phải chi thêm 0,12% GDP và đây là một con số khả thi.
Viện Bruegel thậm chí đă phác thảo những ǵ châu Âu cần để tránh thiếu hụt khả năng pḥng thủ nếu Mỹ rời NATO. Ngoài việc thay thế các lữ đoàn chiến đấu, tàu bè, máy bay, châu Âu cần tăng cường khả năng về t́nh báo, liên lạc, cơ sở hạ tầng chỉ huy cần thiết để triển khai các đơn vị quân sự quy mô lớn và phức tạp.
VietBF@sưu tập