Vốn dĩ ông Ba Bị không phải nhân vật xấu. Ngược lại đây là một nhân vật có thân thế "kh:ủng", tính cách tốt, được người dân yêu quư.
Ông Ba Bị tên thật là Phạm Đăng Hưng, từng làm Lễ Bộ Thượng Thư dưới triều vua Gia Long. Con gái ông chính là vị Hoàng Thái hậu nổi tiếng đức hạnh – Từ Dụ. Sinh thời, ông Phạm Đăng Hưng là ông ngoại của Hồng Nhậm, sau này lên ngôi lấy niên hiệu là Tự Đức.
Trong “Hương Giang cố sự” của Nguyễn Đắc Xuân có nói về ông Ba Bị như sau: “Ông Ba Bị chính là cụ Phạm Đăng Hưng, người G̣ Công (Nam bộ), có thân h́nh cao lớn với bộ râu rậm và cứng như râu Trương Phi. Ông làm quan trải qua các triều Gia Long và Minh Mạng, nổi tiếng là quang minh chính trực”.
Khi c̣n làm quan, ông Phạm Đăng Hưng rất thương dân ngh:èo, thường giúp đỡ mọi người vô điều kiện. Thời vua Gia Long, nước ta bị th:iên t:ai liên tục, mất mùa nên dân nhiều nơi đói ăn. Khi này ông Phạm Đăng Hưng giữ chức Điền Tuần Quan, đi đâu cũng mang theo ba túi ngũ cốc để phát cho dân nghèo, dạy họ trồng trọt. Thậm chí nhà nào quá nghèo ông c̣n mang gạo đến cho. Tốt với dân, nhưng ông Phạm Đăng Hưng cũng rất cứng rắn trên thương trường. Với những th:am qu:an, b:óc l:ột dân chúng, ông thẳng tay tr:ừng t:rị nên chúng rất s:ợ. Đây có lẽ cũng là lư do h́nh ảnh của ông bị b:ôi x:ấu đi.
Sau quá tŕnh “tam sao thất bản”, h́nh ảnh người đàn ông mang theo chiếc bị bỗng trở nên xấu xí và bị liên tưởng đến người ă:n m:ày. Theo quan niệm người xưa, ă:n x:in là nghề t:iêu c:ực, không giúp ích cho xă hội và thường bị đưa ra h:ù d:ọa trẻ con.
Vậy câu đồng dao “ba bị, chín quai, mười hai con mắt” th́ liên quan ǵ đến nhân vật ông ba bị? Thực ra, quai không phải quai hàm, con mắt không phải con mắt người. Ư nghĩa gốc của nó dùng để đếm đồ vật chứ không phải miêu tả ngoại h́nh nhân vật ba bị. Cụ thể, người đó mang theo ba chiếc bị, mỗi bị có ba quai và bốn con mắt (mắt là khe hở đều đặn trên đồ đan lát, c̣n gọi là mắt lưới).