View Single Post
Old 05-23-2024   #5
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 35,105
Thanks: 29,903
Thanked 20,376 Times in 9,336 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 85
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyên tắc “Đảng cử Quốc hội bầu” đối với thể chế chính trị toàn trị như Việt Nam, th́ mọi nghị quyết của Trung ương Đảng, hay ư chí của Bộ Chính trị, sẽ được Quốc hội chuẩn thuận thông qua, là điều gần như bắt buộc.

Theo Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, Bộ trưởng Tô Lâm sẽ là ứng viên duy nhất cho chức vụ Chủ tịch nước. Nhưng, Quốc hội vẫn hết sức lúng túng khi bầu bổ sung chức vụ Chủ tịch nước, sau khi ông Vơ Văn Thưởng mất chức do tham nhũng.
Dự kiến, chức danh Chủ tịch nước sẽ được chính thức công bố vào sáng 22/5, sau một cuộc bỏ phiếu kín ở Quốc hội. Theo nguyên tắc “tập trung dân chủ” và quy định trong Điều lệ Đảng, bắt buộc Tô Lâm phải thực hiện Nghị quyết vừa kể.

Tuy nhiên, có nhiều biểu hiện cho thấy, ông Tô Lâm đang lần lữa, câu giờ, để t́m cách thoái thác. Tô Lâm đă đưa ra nhiều điều kiện, nhiều đ̣i hỏi khác nhau, trước khi phải rời bỏ chức vụ đầy quyền lực, để chuyển sang chiếc ghế Chủ tịch nước “có tiếng mà không có thực quyền”.

Đây là những đ̣i hỏi được đánh giá là chính đáng, v́ trên thực tế, kể từ sau Đại hội 12 đến nay, đă cho thấy, ghế Chủ tịch nước là một chiếc ghế “có dớp”, bất kỳ ai ngồi vào chiếc ghế này đều gặp họa.
Đầu tiên là ông Trần Đại Quang. Ông làm Chủ tịch nước chỉ được 2 năm rưỡi, rồi đột tử do mắc “bệnh lạ”. Sau đó, Tổng Trọng đă thay thế vị trí của ông Quang. Tuy nhiên, ông Trọng chỉ tại nhiệm ở vị trí Chủ tịch nước hơn 6 tháng, th́ lăn ra trong “biến cố” Kiên Giang, vào tháng 4/2019.

Sau Đại hội 13, cựu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trở thành Chủ tịch nước. Nhưng ông Phúc cũng chỉ ngồi ở chiếc ghế này vẻn vẹn 1 năm 288 ngày, th́ bị buộc phải từ chức. Thay thế ông Phúc là ông Vơ Văn Thưởng. Trớ trêu thay, ông Thưởng cũng chỉ tại vị trong 1 năm 18 ngày.

Công luận đặt câu hỏi về tương lai chính trị của Bộ trưởng Tô Lâm, khi bị “ép” phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước. Đó là, Tô Chủ tịch liệu có tránh được vết xe đổ của các Chủ tịch tiền nhiệm hay không?

Trong bối cảnh chính trường Việt Nam đă có những xáo trộn rất lớn ở thượng tầng. Trước Hội nghị Trung ương 9, trong một cuộc họp của Bộ Chính trị, đa số các ủy viên đă thông qua Nghị quyết, buộc ông Tô Lâm phải trở thành ứng viên cho ghế Chủ tịch nước, để Quốc hội bầu và phê chuẩn.

Ngoài ra, ông Tô Lâm c̣n bị cáo buộc, đă lạm dụng quyền lực chống tham nhũng, để hạ tới 5/18 ủy viên Bộ Chính trị, trong thời gian rất ngắn. Điều đó đă gây ra những xáo trộn lớn, cùng với sự bất ổn trong nội bộ Đảng.
Để loại bỏ các nhân vật cấp cao, những đối thủ tiềm năng trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 14, Tô Lâm đă chỉ đạo Bộ Công an điều tra sâu rộng các doanh nghiệp sân sau. Đó là lư do v́ sao, các đối thủ chính trị “cứng cựa”, là những ứng viên hàng đầu và thân cận với Tổng Trọng, như Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai, liên tiếp bị đốn ngă và bị buộc phải rời cuộc đua.

Một t́nh trạng chung của các quan chức của Đảng, đó là, bất kỳ ai cũng đều nhúng chàm, vấn đề là đă lộ hay chưa bị lộ mà thôi. Kể cả Tô Lâm, ông cũng chẳng hề sạch sẽ ǵ, thậm chí c̣n vướng vào những cáo buộc tham nhũng khủng khiếp.


“Vết chàm” Mobifone mua 95% cổ phần của AVG, làm thất thoát của nhà nước hơn 7.000 tỷ đồng, ông Tô Lâm có đóng một vai tṛ hết sức quan trọng trong vụ này.

Công ty AVG của Phạm Nhật Vũ có giá trị của 95% cổ phần chỉ chừng 1.900 tỉ, nhưng được thổi lên thành… 8.900 tỉ. Vậy mà Bộ Công an lại nhân danh “an ninh quốc gia”, xếp thương vụ này vào loại “Mật”. Thậm chí, Bộ Công an c̣n khẳng định, giá mua 8.900 tỉ là… “thấp hơn so với định giá của các đơn vị thẩm định giá”.

Trong kết luận của Thanh tra Chính phủ và cáo trạng của Viện Kiểm sát, đánh giá, các văn bản “mật” và “tối mật” của Bộ Công an “không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo quy định”, và đề nghị “Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an tổ chức kiểm điểm, xử lư trách nhiệm theo quy định của pháp luật”. Trớ trêu thay, cả 3 công văn này đều do Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm kư.

Đó là chưa kể tới, các đồn đoán về việc Cơ quan An ninh Quân đội, trực thuộc Bộ Quốc pḥng, đang lật lại hồ sơ đối với Tập đoàn Xuân Cầu Holdings, một công ty sân sau của gia đ́nh Bộ trưởng Tô Lâm.

Theo giới phân tích, nếu Bộ Quốc pḥng vào cuộc điều tra vụ án này, th́ đây là một sự kiện chấn động, và có khả năng sẽ chấm dứt sự nghiệp chính trị của Chủ tịch nước Tô Lâm.

Chúng ta hăy chờ xem./.



Trà My
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04406 seconds with 9 queries