Một chút suy tư về sự hổn loạn đang xãy ra
Nhìn những cảnh bạo loạn xãy ra hằng ngày trong những tháng gần đây thật giống như những gì đã xãy ra ở Việt nam trong những năm 1962 và 1974.
Vào những năm 1962-63, ở thời điểm đó những "ông sư bà vải" trá hình mang bàn thờ xuống đường biểu tình với chiêu bài chống kỳ thị tôn giáo. Đến năm 1963, đệ nhất cộng hòa sụp đổ vì một đám tướng tá phản loạn. Những thằng sư mụ vải đều bỏ chùa, để tóc và nhập tục trở lại vì đã xong nhiệm vụ. Trong thời gian khoảng 3 năm, có một lổ trống trong chánh quyền vì đám tướng tá phản loạn đó tranh giành quyền lực. Đời sống của dân miền nam trở nên cơ cực hơn và cuộc chiến ngày càng leo thang. Mãi cho đến năm 1967, đệ nhị cộng hòa mới thành hình. Không lâu sau đó thì những người cố vấn Mỹ bắt đầu xuất hiện, những cải cách bắt đầu thành hình, đời sống bắt đầu khá hơn, dân quê trồng thử lúa Thần Nông và thu hoạch gấp đôi, ở quê thì có radio, cassette để nghe nhạc, cải lương; còn thành phố thì có TV. Khi đời sống bắt đầu no ấm thì không còn ai theo CS nữa. Không chiếm được bằng chính trị thì phải dùng vủ lực và kết quả là Tết Mậu Thân 1968, rồi mùa hè đỏ lửa 1972. Tất cả đều thất bại. Đến năm 1974 bắt đầu xãy ra những cuộc xuống đường biểu tình của sinh viên học sinh với chiêu bài "phản chiến", do bàn tay lông lá của CS giựt dây để tạo ra hổn loạn.
Những diễn biến chính trị khác trên thế giới làm sụp đổ nền đệ nhị cộng hòa vào cuối tháng 3 năm 75. Vào cuối tháng 4 năm 75, thằng Dương văn Minh đầu hàng và sau đó là hàng triệu sinh linh chết đi trong ngục tù, kinh tế mới, biển khơi. Thằng Dương văn Minh và giòng họ nó có chết đi cũng không đầu thai được vì hàng triệu oan hồn cần lấy lại công bằng. Sau 75, những tên sinh viên cầm đầu biểu tình chống phá đều mất tích. Những miếng chanh sau khi vắt hết nước thì chỉ có một nơi để đi, thùng rác.
Những xáo trộn chúng ta thấy ngày hôm nay cũng tương tự như những gì đã xãy ra trong qua khứ mà chúng ta từng chứng kiến và thấy được kết quả. Đó không phải là một sự ngẫu nhiên mà do một thế lực trong bóng tối giựt dây để đạt được những mục tiêu chính trị. Những bất ổn đó sẽ tiếp tục xãy ra hàng ngày cho đến khi một trong hai sự kiện xảy ra: nhóm thế lực trong bóng tối đã đạt được mục đích hoặc những việc bất ổn đã vượt mức sự kiên nhẫn của người dân.
Nếu đạt được mục đích thì đám hổn loạn đó trở thành một đống vỏ chanh cần được xúc đem đổ. Hoặc là sự bất nhẫn và thông cảm (empathy) của người dân không còn nữa vì những hổn loạn, bất ổn đã vượt qua giới hạn của nó. Sau đó chính những người dân sẽ ra tay quét dọn rác.
|