R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
Ở giai đoạn này, người bị cảm lạnh vẫn rất dễ lây bệnh cho người khác nên cần thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng ngừa. Ngoài ra, bạn cũng nên thử một số bí quyết sau để cơ thể có “đủ sức” chống lại bệnh tật:
•Nếu có thói quen hút thuốc, hăy tránh hút thuốc v́ thuốc lá làm tê liệt lông mao trong phế quản và khiến bệnh kéo dài
•Tránh sử dụng thuốc kháng sinh v́ cảm lạnh là bệnh do virus gây ra. Việc dùng thuốc kháng sinh không những không có tác dụng mà c̣n dễ dẫn đến t́nh trạng kháng thuốc
•Sử dụng thuốc trị ho nếu bạn thấy ho nhiều
•Uống ibuprofen để giảm đau nhức
•Bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể thông qua việc ăn nhiều trái cây tươi
•Súc miệng thường xuyên bằng nước muối
•Uống đủ nước để bù nước và giữ ẩm cho cơ thể.
•Không sờ vào mặt, mũi khi chưa rửa tay với nước rửa tay hoặc xà pḥng sạch khuẩn.
bé gái bị sổ mũi
Giai đoạn 3: Ngày 8 đến ngày 10
Cảm lạnh thường tự khỏi sau 7 đến 10 ngày. Tất nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ. Nếu bạn vẫn cảm thấy các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn, hăy đi khám để được hướng dẫn điều trị phù hợp.
Ở giai đoạn này, nhiều khả năng bạn vẫn c̣n có các triệu chứng như:
•Ho
•Nghẹt mũi
•Sổ mũi
•Mệt mỏi
Để khỏi bệnh hoàn toàn, bạn nên tiếp tục dùng ibuprofen, thuốc thông mũi, thuốc trị ho hoặc thuốc kháng histamine. Ngoài ra, người bị cảm lạnh cũng nên chú ư giữ vệ sinh, rửa tay thường xuyên với nước rửa tay sạch khuẩn, che miệng khi ho hoặc hắt hơi để tránh bệnh tái phát và lây sang người khác.
Ngoài ra, nếu có các triệu chứng sau, bạn nên đi khám ngay:
•Các triệu chứng kéo dài hơn 10 ngày
•Các triệu chứng nghiêm trọng hoặc bất thường
•Bé dưới 3 tháng tuổi bị sốt và hôn mê
Những người có nguy cơ cao gặp phải biến chứng cần đặc biệt lưu ư là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, người lớn từ 65 tuổi trở lên, phụ nữ mang thai và những người mắc một số bệnh như hen suyễn, đái tháo đường và bệnh tim.
Cảm lạnh và cúm khác nhau như thế nào?
Cúm là bệnh do virus cúm gây ra, cũng dễ lây lan và dễ mắc phải như cảm lạnh thông thường. Hai bệnh này có các triệu chứng tương tự nhau, do đó chúng ta rất khó hoặc thậm chí là không thể phân biệt được chúng. Nh́n chung, các triệu chứng của bệnh cúm thường nghiêm trọng hơn so với cảm lạnh, có thể bao gồm sốt, ớn lạnh, ho, đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau cơ hoặc đau cơ thể, đau đầu và mệt mỏi. Các chuyên gia khuyến cáo bạn và gia đ́nh nên tiêm pḥng cúm hàng năm để pḥng tránh căn bệnh này.
Bí quyết pḥng ngừa cảm lạnh cực hiệu quả
Virus gây cảm lạnh có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc hàng ngày, chẳng hạn như bắt tay với người bị bệnh hoặc vô t́nh chạm vào những bề mặt có virus như tay nắm cửa, thang vịn cầu thang, bảng điều khiển thang máy. Do đó, để tránh virus có cơ hội tiếp xúc, xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể, bạn cần:
•Rửa tay thường xuyên bằng xà pḥng diệt khuẩn và nước trong 30 giây là cách đơn giản, hữu hiệu nhất để bảo vệ bạn khỏi nguy cơ bị cảm lạnh. Tuy nhiên với trẻ nhỏ năng động, bạn nên sử dụng loại nước rửa tay sạch khuẩn có thể bảo vệ bé khỏi vi khuẩn trong 10 giây như nước rửa tay Lifebuoy siêu nhanh – với công thức Ion Bạc để sạch khuẩn hiệu quả.
nước rửa tay diệt khuẩn Lifebuoy
•Khử trùng các vật dụng trong nhà thường xuyên. Bạn cần lau nhà bếp và pḥng tắm sạch sẽ với thuốc khử trùng, đặc biệt khi có người trong gia đ́nh bị cảm lạnh.
•Dùng khăn giấy che kín miệng và mũi khi hắt hơi và ho để hạn chế lây bệnh cho người khác. Khăn giấy sau khi sử dụng cần vứt vào thùng rác, sau đó rửa tay cẩn thận.
•Không dùng chung ly uống nước hoặc đồ dùng với các thành viên khác trong gia đ́nh hoặc bạn bè, đồng nghiệp.
•Duy tŕ lối sống khoa học: ăn uống đa dạng, đủ chất, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc và kiểm soát căng thẳng
|