View Single Post
Old 02-13-2020   #1267
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

8 nguyên nhân cáu gắt và cách điều trị


Tác giả: Ngọc Vũ

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











8 nguyên nhân cáu gắt và cách điều trị



Cảm giác khó chịu và dễ cáu gắt có thể liên quan đến một loạt vấn đề sức khỏe thể chất cũng như tinh thần. T́m hiểu và điều trị đúng nguyên nhân cáu gắt sẽ giúp bạn mau chóng cân bằng lại cảm xúc.

Một người đang trong t́nh trạng cáu gắt thường dễ bị kích động nếu cảm thấy bị làm phiền. Điều này khiến họ dễ phản ứng tiêu cực hơn đối với những t́nh huống căng thẳng.

Theo các chuyên gia, cáu gắt là cảm xúc không hiếm gặp. Nó có thể phát sinh bởi những yếu tố tác động từ bên ngoài hoặc ngay chính bên trong cơ thể bạn, ví dụ như cuộc sống căng thẳng, tụt đường huyết hay thay đổi nội tiết tố.




Bên cạnh đó, triệu chứng cáu gắt kéo dài c̣n có thể cảnh báo về một vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, chẳng hạn như nhiễm trùng hoặc đái tháo đường. Ngoài ra, nó cũng có thể là dấu hiệu của một số rối loạn tinh thần như chứng lo âu hoặc trầm cảm.

Mặt khác, cảm giác khó chịu, dễ cáu gắt c̣n thường đi chung với những triệu chứng sau, bao gồm:
•Khó tập trung, lơ đễnh
•Tuyến mồ hôi hoạt động quá mức
•Nhịp tim nhanh
•Thở nhanh hoặc nông

Để chấm dứt t́nh trạng trên, bác sĩ sẽ cần t́m hiểu sự cáu gắt của bạn bắt nguồn từ đâu. Qua bài viết sau đây, Hello Bacsi sẽ gợi ư một số vấn đề sức khỏe có thể gây nên t́nh trạng này ở trẻ nhỏ và người trưởng thành.

V́ sao bạn dễ cáu gắt?

Cảm giác khó chịu, dễ gắt gỏng ở một người thường phát sinh bởi nhiều vấn đề khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất có thể là 8 vấn đề như sau:

1. Áp lực cuộc sống đè nặng khiến bạn dễ cáu gắt với mọi người

Chịu đựng áp lực đè nặng lên tinh thần trong thời gian dài có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu hơn b́nh thường. Từ đó, những trạng thái tiêu cực như cáu gắt có nhiều khả năng bộc phát.

Căng thẳng trong cuộc sống thường gắn liền với công việc, học tập, gia đ́nh hoặc chấn thương. Một người trải qua cuộc sống căng thẳng có thể gặp khó khăn trong việc quản lư tâm trạng. Nếu t́nh trạng trên kéo dài, bạn có nguy cơ bị chai sạn về mặt cảm xúc.

Ngoài ra, một cuộc sống đầy áp lực cũng là nguyên nhân khiến bạn trở nên ít khoan dung hơn với những người xung quanh. Điều này khiến các mối quan hệ dễ rạn nứt.

2. Trầm cảm và những tâm trạng tiêu cực đi kèm

Trầm cảm gây cáu gắt
10 năm trở lại đây, bệnh trầm trở nên phổ biến hơn bao giờ hết

T́nh trạng sức khỏe này có thể dẫn đến hàng loạt cảm xúc tiêu cực như buồn bă, mệt mỏi và khó chịu. Thêm vào đó, một trong những triệu chứng sớm của trầm cảm là dễ cáu gắt.

Theo một số nghiên cứu, trạng thái dễ cáu gắt thường phát sinh trong trường hợp trầm cảm ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Ngoài ra, nó c̣n thường đi chung với:
•Cảm giác hung hăng
•Chấp nhận rủi ro lớn (liều mạng)
•Lạm dụng chất gây nghiện

Bạn nên t́m gặp bác sĩ để điều trị trầm cảm nếu bắt gặp bất kỳ triệu chứng nào dưới đây kéo dài hơn hai tuần:
•Cảm giác tội lỗi, vô dụng
•Mất hứng thú với những thú vui b́nh thường
•Mệt mỏi
•Gặp khó khăn trong việc tập trung hoặc ghi nhớ
•Đau đầu
•Hệ tiêu hóa có vấn đề
•Thay đổi đột ngột về cân nặng hay cảm giác thèm ăn

3. Lo lắng quá nhiều cũng dẫn đến cáu gắt

Thông thường, cảm giác lo lắng xuất hiện nhằm đáp lại những t́nh huống căng thẳng trong cuộc sống. Triệu chứng trên sẽ kéo dài cho đến khi áp lực biến mất. T́nh trạng này có nguy cơ ảnh nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh cuộc sống thường ngày của một người, chẳng hạn như:
•Hiệu suất công việc
•Hoạt động hàng ngày
•Mối quan hệ cá nhân

Mặt khác, nếu trạng thái lo lắng quá mức kéo dài từ nửa năm trở lên, bạn có nhiều nguy cơ mắc phải chứng rối loạn lo âu toàn thể (GAD). So với những t́nh trạng rối loạn lo âu khác, dấu hiệu của bệnh GAD có thể gồm:
•Hay cáu gắt
•Nhịp tim nhanh
•Hô hấp yếu
•Căng cơ
•Khó tập trung và đưa ra quyết định
•Gặp vấn đề về giấc ngủ

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có nguy cơ trải qua cơn hoảng loạn, t́nh trạng sợ hăi mănh liệt dẫn đến những phản ứng vật lư nghiêm trọng. Tác nhân gây hoảng loạn ở mỗi người sẽ khác nhau, thậm chí đôi khi nguyên nhân không rơ ràng.

Những người từng trải nghiệm cảm giác hoảng loạn sẽ vô cùng lo lắng về việc t́nh trạng này có thể tái phát. Lúc này, họ có xu hướng làm mọi cách để ngăn chặn điều đó xảy ra. Chính v́ vậy, người bệnh sẽ cảm thấy quá sức và dễ cáu gắt trước bất kỳ thứ ǵ làm phiền họ.

4. Nguyên nhân cáu gắt: không thể không nhắc đến chứng ám ảnh sợ hăi

Thuật ngữ ám ảnh mô tả nỗi sợ hăi hoặc ác cảm mănh liệt đối với một đối tượng, có thể là người, vật hoặc t́nh huống nhất định.

Suy nghĩ nhiều hoặc tiếp xúc với tác nhân gây ám ảnh có nguy cơ khiến bạn cảm thấy dễ hoảng loạn, khó chịu và cáu gắt hơn b́nh thường.

Những người mắc chứng ám ảnh sợ hăi có thể cảm thấy lo lắng về một số yếu tố như:
•Bay
•Độ cao
•Kim tiêm
•Máu
•Ngoài trời
•T́nh huống xă hội
•Động vật
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.04175 seconds with 9 queries