View Single Post
Old 10-13-2019   #450
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đạo đức - Thiền định - Trí tuệ: Ba nền tảng an lạc giải thoát (I)

Chủ nhật, 08/09/2019 | 14:28










Phật giáo là một hệ thống triết lư sống cao thượng sản sinh từ Ấn Độ. Và từ đó, theo hai con đường khác nhau, Phật giáo truyền bá sang các quốc gia trong khu vực và dần dần lan rộng tới các châu lục khác trên thế giới.


>>Lời Phật dạy

Ở mỗi quốc gia, do sự tiếp biến văn hóa mà Phật giáo có thể có những điểm bất đồng. Tuy vậy, về cơ bản, triết lư sống của Phật giáo đều đặt trên một nền tảng chung mang tính thống nhất.

Nền tảng đó chính là các nguyên tắc đạo đức, các phương pháp đưa tới sự chú tâm và tuệ giác giải thoát. Trong đó Bát chánh đạo được xem là nền tảng căn bản nhất.

1. Đạo đức Phật giáo và các phương diện biểu hiện của nó trong Bát chánh đạo

Đạo đức là một phạm trù có ư nghĩa đặc biệt quan trọng trong Phật giáo. Nó đóng vai tṛ nền tảng giúp con người thăng hoa trên con đường hướng đến đời sống giác ngộ, giải thoát.

Trong Bát chánh đạo, nội dung của đạo đức biểu hiện qua ba chi phần: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng.

Trong Bát chánh đạo, nội dung của đạo đức biểu hiện qua ba chi phần: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng.

Chánh Ngữ


Bài liên quan

Xây dựng chánh ngữ để ứng phó khủng hoảng truyền thông

Chánh ngữ là lời nói chân chính, lời nói đưa đến . Trong kinh Tăng Chi, đức Phật liệt kê bốn phương diện khác nhau đưa tới sự tịnh hạnh hay sự đúng đắn, chân chính của lời nói:

“Một là từ bỏ nói dối, nói láo;

Hai là từ nói hai lưỡi;

Ba là từ bỏ nói lời độc ác;

Bốn là từ bỏ nói lời phù phiếm”.

Đó là việc nh́n nhận chánh ngữ ở phương diện tiêu cực. Từ một phương diện khác mang tính tích cực, đức Phật khuyến khích hành giả cần phải nỗ lực ở 4 phương diện:

“- Ở đây, có người đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo. Nếu không biết, người ấy nói: “Tôi không biết”; nếu biết, người ấy nói: “Tôi biết”; nếu không thấy, người ấy nói: “Tôi không thấy”; nếu thấy, người ấy nói: “Tôi thấy”. Như vậy lời nói của người ấy không trở thành cố ư vọng ngữ, hoặc nguyên nhân v́ ḿnh, hoặc nguyên nhân v́ người, hoặc nguyên nhân v́ một vài quyền lợi ǵ.

- Người ấy đoạn tận nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi. Nghe điều ǵ ở chỗ này, người ấy không đi đến chỗ kia nói, để gây chia rẽ ở những người này; nghe điều ǵ ở chỗ kia, người ấy không đi nói với những người này, để gây chia rẽ ở những người kia. Như vậy người ấy sống ḥa hợp những kẻ ly gián, tăng trưởng những kẻ ḥa hợp, thích thú ḥa hợp, nói những lời đưa đến ḥa hợp.

Chánh ngữ là lời nói xuất phát từ t́nh thương và tuệ giác

Chánh ngữ là lời nói xuất phát từ t́nh thương và tuệ giác

- Người ấy đoạn tận lời nói độc ác, từ bỏ lời nói độc ác. Người ấy chỉ dùng những lời nói nhu ḥa, êm tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhă, đẹp ḷng nhiều người, vui ư nhiều người.

- Người ấy đoạn tận lời nói phù phiếm. Người ấy nói đúng thời, nói chân thật, nói có ư nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói những lời đáng được ǵn giữ. V́ nói hợp thời, nên lời nói thuận lư, có mạch lạc, hệ thống, lợi ích”.

Như vậy, chánh ngữ thực chất là lời nói xuất phát từ t́nh thương và tuệ giác. Nó mang tính chất chân thật và đưa tới sự đoàn kết, ḥa hợp; lời nhu ḥa, êm ái và cuối cùng là lời có ích thiết thực đối với đời sống chuyển hóa nội tâm.

Chánh Nghiệp


Bài liên quan

Con đường Bát chánh đạo của Phật tử Lê Phước Vũ

Chánh nghiệp là hành động đúng đắn, chân chính. Truyền thống Phật giáo thường hiểu chánh nghiệp là không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm. Điều này có nghĩa là, trong Bát chánh đạo, chánh nghiệp chỉ chú trọng tới thân nghiệp. Tuy nhiên, căn cứ vào tinh thần giáo pháp của đức Phật và thực tiễn, ta có thể mở rộng chánh nghiệp ở ba phương diện: thân, khẩu và ư.

Trong đó ư đóng vai tṛ quan trọng nhất. Chính tâm thức hay ư dẫn dắt các hành động của thân và khẩu.

Trong Kinh Pháp Cú có chép:

“Ư dẫn đầu các pháp,

Ư làm chủ, ư tạo,

Nếu với ư ô nhiễm

Nói năng hay hành động,

Khổ năo bước theo sau

Như chiếc xe theo chân con vật kéo”.

” Ư dẫn đầu các pháp,

Ư làm chủ, ư tạo,

Nếu với ư thanh tịnh

Nói năng hay hành động

An lạc bước theo sau,

Như bóng không rời h́nh”.

Ư dẫn đầu các pháp, ư làm chủ hành vi và ngôn ngữ. Tùy thuộc vào sự tác ư, tư duy của mỗi người mà gặt hái hoa trái hạnh phúc hay khổ đau. Do đó, thực tập chánh nghiệp chính là nuôi dưỡng tâm ư chân chính. Không tạo điều kiện, cơ hội cho thân, khẩu, ư hoạt động theo chiều hướng tiêu cực, nhiễm ô.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.04253 seconds with 9 queries