R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
7- Đặc biệt ở Tịnh độ Nhật Bản, chư vị Tổ sư như Ngài Nhất Biến, Pháp Nhiên và Thân loan, đều cực lực tuyên dương 2 phần:
I- Danh hiệu Nam mô A Di Đà là phương tiện thù thắng, vừa là cứu cánh tối thượng, vừa là chỗ quy túc cho mọi hành vi, tư tưởng và lời nói của hành giả.
II- Bản nguyện A Di Đà có khả năng vĩ đại là cứu vớt tất cả kẻ “nghiệp nặng, phước khinh, chướng sâu, huệ cạn”, Hết thảy chúng sanh không phẩm tâm linh cần thiết cho mọi chúng sanh không phân biệt.
Do đó chúng ta chớ quên rằng, trong Pháp môn Tịnh độ các Tổ sư vô cùng hân hoan, thích thú khi che chở cho những kẻ thường bị thế gian miệt thị là nghiệp chướng nặng nề, là đôn căn hạ trí, là ươn hèn yếu đuối.
V́ Đức Phật A Di Đà luôn ưu ái những người tội lỗi, nghiệp nặng, va luôn luôn đối xử với họ bằng ḷng bi mẫn đặc biệt:
Nhưng thật ra, ngoại trừ những bậc thánh vào ra sanh tử cốt thị hiện để cứu độ chúng sanh th́…tất cả chúng sanh đều là kẻ nghiệp nặng hết thảy.
8- Tóm lại, từ ngữ “nghiệp nặng”không có chỗ đứng trong ḷng người Phật tử (v́ ai cũng là kẻ nghiệp nặng, dưới những h́nh thức khác nhau, trong những lốt vỏ khác nhau, trong những vị thế khác nhau-th́ cần chi phải luận bàn vô ích đến một sự kiện rất ư là hiền thiện như vậy?) hoặc nói cách khác:
Đạo Phật không có sự phân biệt “nghiệp nặng” hay là “nghiệp nhẹ”. V́ trái lại, kẻ nào nghiệp càng nặng, càng được Phật cứu độ một cách khẩn trương, càng được ưu ái bởi Bản Nguyện A Di Đà một cách triệt để, hoàn măn.
Ḥa thượng Quảng Khâm, một cao tăng trong thiền môn thời nay, đă dạy rằng:
“Danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật chứa đựng vô biên năng lực bất khả tư ngh́, há không thể tẩy rửa mọi nghiệp chướng của chúng sanh dẫu sâu nặng tới đâu chăng nữa hay sao?
Vậy mà chúng ta chớ e sợ ḿnh nghiệp chướng nặng nề, mà hăy tự hỏi: chúng ta hành tŕ sáu chữ hồng danh đă thực thà, chân thật hay chưa?
Lại nữa, Đức Phật A Di Đà tựa như Bà Mẹ tràn đầy yêu thương, thế nên đứa con nào gặp phải nguy nan, khốn cùng, tai họa thê thảm mà lớn tiếng kêu cứu th́ Bà mẹ ấy đương nhiên phải quan tâm ngay lập tức, phải bày tỏ ḷng xót xa và cứu trợ cấp kỳ. Và điều này cũng không phải khó hiểu!
Cho nên chúng ta đừng ngại rằng ḿnh nghiệp nặng, mà cũng đứng miệt thị kẻ khác là “nghiệp nặng”, v́ nếu chủ trương như vậy, e rằng chúng ta dường như chưa hiểu và chưa tin vào Bản Nguyện A Di Đà! Ngài Thân Loan lại bảo:
May mắn thay cho những kẻ chất chứa nhiều ác nghiệp, bởi v́ họ sẽ được Đức Phật cứu độ khẩn cấp!
Bởi v́ tôi là một chúng sanh không chồng nghiệp nặng, tôi c̣n biết ơn sâu xa hơn đối với Bản Nguyện, nó đích thực được thiết lập ra để cứu độ tôi.
(Trích Sông Lửa Sông Nước của Taitetsu Unno, bản dịch An Cư)
Vâng, phài một danh hiệu thù thắng nhiệm màu như vậy, mới thừa khả năng cải biến tâm linh chún ta, chuyển hóa cái tâm dơ bẩn xấu ác này trở thành Niết-bàn vi diệu, bằng cách vận chuyển những kẻ u mê ám chướng tội lỗi nghiệp nặng sang định cư tại cơi Cực lạc chứ
|