Dân Nẫu nói chung là dân đặc biệt rạch ṛi trong cuộc chiến VN. Theo và chống cả hai phía CH và CS rất cực đoan. Có những người bỏ cả gia đ́nh để đi theo VC và có những người bỏ cả gia đ́nh để chống VC.
-Giai thoại đàn bà con gái B́nh Định "đi quyền, đánh roi" xuất hiện trên sách báo chỉ là phóng đại. Không phải đàn bà con gái B́nh Định ai cũng... "có nghề" cả đâu. "
Có một nhạc phẩm hát theo thể loại hát cḥi, đó là một thể loại hát dân gian chỉ ở dân Phú Yên, dân B́nh Định hay nói cách khác là dân Nẫu mới có được. Chính nghệ sĩ hài nỗi tiếng Hoài Linh đă đưa lên sân khấu hài qua giọng bi ai đặc xệt chấc Nẫu với nhiều ư vị mang tính văn hóa phi vật thể trù phú dân gian.
Vâng, chính dân Phú Yên được người ta mệnh danh là dân xứ "Nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của quê tôi mà nhạc phẩm Trách Thân một thể loại dân ca Phú Yên B́nh Định sau đây được hát theo điệu Cḥi, diễn tả cái phong cách riêng của người dân xứ Nẫu hiền ḥa chấc phát mà cũng nhiều t́nh cảm.
Trách Thân
Thân nè, trách thân nè. Thân sao chớ lận đận nè, ḿnh nè, trách ḿnh nè, số phận chớ sao hẩm hiu.
Chớ bởi thân tui, tui cực khổ, tui eo nghèo nên vợ tui nó mấi (mới) không ở nữa mà nó theo chứ Nẫu rầu (rồi)
Em ơi chớ bi (bây) giờ mà em ở ḱa nâi (nơi) đâu? Chớ để cho Qua (anh) nè Qua (Anh) trông đứng nữa trông ngầu (ngồi) rầu (rồi) canh phia (khuya).
Chớ hầu (hồi) nào qua Phú Lỡ (Phú Lễ) eng (ăn) ẩu (ổi) chua, chớ xuống Đại Lănh, uống nước ngót (ngọt), chớ qua Ḥn Dùa (Ḥn Dừa), eng (ăn) mực neng (nang). Chớ bây giờ em không ngó nữa em không ngàng đến chồng nghèo nó cực khổ mà gian nan nó cơ hàn...
Hầu (hồi) nào chớ em thất nghiêp, em đi làng (lang) thang chớ anh thấy em nữa tậu (tội) nghiệp anh di mang anh nuôi rày.
Chớ hầu (hồi) nào em bán nước đá rầu (rồi) anh đi may hai đứa ḿnh nè, chung sống chứ không biết ngày rầu (rồi) mai sau.
Chớ hầu (hồi) nào em bắt ốc rầu (rồi) anh hái rau. ư bây giờ, em đở (để) lại mấu (mối) sầu này cho Qua...
Hầu (hồi) nào trái chuối chín... cũng kấng (cắn) làm ba, chớ trái cam tươi cũng kấng (cắn)... Làm bốn, nửa trái cà cũng kấng (cắn) làm năm
Chớ bây giờ em lấy Nẫu chớ em ân (ăn) nằm, em bỏ Qua chớ Qua hiu quạnh,vấi (với) năm canh Qua một ḿnh...
Anh bây giờ, khoé mắt sầu cứ rùng (rung) rinh có giọt lợ (lệ) sầu, giọt lợ (lệ) tham (thảm) như nước trong b́nh nó tuôn ra
Anh bây giờ, như con Cuốc nó kêu tù qua chớ nó lẻ đâu (đôi), nó lẻ bạn, í quớ chú cha ơi.... là buồn!
Cũng vậy, bài thơ „Nghĩa T́nh“ dưới đây cũng là một điển h́nh nói lên được khía cạnh t́nh cảm của người dân xứ Nẫu quê tôi
Nghĩa T́nh
Tôi cứ (cưới) bà từ thở (thuở) mừ (mườ)i lăm
Vợ chồng hủ hỉ ăn nằm với nhau
Nhớ hầu nào bà ốm bà đau
Tôi lo thang thuốc cho bà mau chóng lành
Bây giờ bà béo nước bà ngọt canh
Bà quên đi cái nghĩa ba sinh thuở nào
Tôi nói ra chẳng phải tính công lao
Tôi nuôi bà mập ú cặp nhủ bà tṛn inh
Bây giờ bà giờ bạc nghĩa bạc t́nh
Để tôi ngậm đắng cũng chịu đành vậy thôi
Gia tài chẳng có là bao
Chỉ có cái cối giả gạo của tôi với bà
Mai này lỡ có ra ṭa
Bà rinh cái cối tôi na cái chày
Đêm về ngẫm nghĩ gác tay
Cái cối bà lạnh lẽo mới sang mượn cái chày của tôi
Nói chung văn hóa xứ Nẫu quê tôi không những chỉ thể hiện qua điệu hát cḥi than trách thân phận năo nùng ai oán như trên, cũng không những chỉ thể hiện qua những tuồng hát bộ mộc mạc dể dải cùng với những ngọn tháp Chàm trầm mặc với „Bao nhiêu vật đổi sao dời, tháp Chàm kia cũng ngậm ngùi phong rêu“ mà c̣n thể hiện rơ nét qua ngôn ngữ không lạc vào đâu của nó.......... Dẫy ngheng (thế nhé).
Sông Lô
(trích " Xứ Nẫu")