
Trước khi sáp nhập, tỉnh Gia Lai đă là tỉnh có diện tích rất lớn, đứng thứ 2 cả nước, c̣n tỉnh B́nh Định tuy không lớn bằng Gia Lai nhưng vẫn khá rộng so với mặt bằng chung các tỉnh duyên hải miền Trung.
Thế nhưng v́ mục đích sắp xếp bàn cờ chính trị, hai tỉnh rộng lớn này bị gộp làm một, tên gọi Gia Lai với diện tích trên 21.000 km², tương đương một quốc gia nhỏ ở châu Âu.
Trung tâm hành chính – chính trị của tỉnh mới lại được đặt ở TP. Quy Nhơn, B́nh Định cũ. Vậy là dân Gia Lai từ các huyện xa xôi như Chư Sê, Kông Chro, Krông Pa phải vượt cả trăm cây số nếu cần đến trung tâm hành chính làm thủ tục. Sáp nhập tỉnh chẳng thấy tiết kiệm ở đâu. Dân chỉ thấy tốn thêm tiền xăng, thời gian và công sức.
Nhưng bi hài nhất là sau khi nhập tỉnh chưa lâu, Tỉnh ủy Gia Lai lại vừa ra quyết định thành lập cơ sở 2 tại Pleiku với lư do “phục vụ người dân vùng sâu vùng xa”. Nhưng nếu đă phải lập lại bộ máy ở cơ sở cũ, th́ sáp nhập để làm ǵ rồi lại tách ngầm để giữ ghế, dựng trụ sở, thêm biên chế.
Vậy là trụ sở vẫn hai nơi, cán bộ vẫn hai vùng, dân th́ vẫn phải chạy đi chạy lại. Chỉ có cái tên “B́nh Định” là biến mất khỏi bản đồ. Sau Gia Lai sẽ c̣n nhiều tỉnh khác đ̣i lập cơ sở 2, rồi cả nước sẽ trở về như ban đầu, chỉ có điều là rối rắm hơn, dân khổ hơn.
Cô Ba