
Vingroup đă không c̣n là một doanh nghiệp. Nó chính là một hệ sinh thái quyền lực.
VinFast bán xe. Vinhome bán đất. Vinmec chữa bệnh. Vinschool dạy con người giàu. VinUni đào tạo “tinh hoa”. Vincom bán lối sống. Vinpearl gói trọn nghỉ dưỡng. Và tất cả được dựng nên bằng… đặc quyền.
Ở những quốc gia khác, doanh nghiệp cần thị trường. C̣n ở Việt Nam, doanh nghiệp cần quan hệ – và được nhà nước “mở đường”. Bao nhiêu khu đất vàng được giao không đấu giá? Bao nhiêu chính sách “may đo”? Bao nhiêu quy hoạch bẻ cong?
Chúng ta không trách Phạm Nhật Vượng v́ ông ta biết tận dụng cơ hội. Nhưng chúng ta phải tự vấn v́ đă để một cá nhân và một tập đoàn có thể thao túng chính sách công một cách dễ dàng đến thế.
Khi doanh nghiệp trở thành “người viết luật ngầm”, th́ dân thường chỉ c̣n vai tṛ làm khách thuê trên chính mảnh đất của ḿnh. Khi các siêu tập đoàn có quyền vượt trên cả quy hoạch, ngân sách và truyền thông, th́ luật pháp trở thành vật trang trí, c̣n công bằng là tṛ đùa.
Vingroup là hiện thân sống động của câu hỏi: chúng ta đang phát triển kinh tế thị trường, hay đang sống trong chế độ “tư bản thân hữu dưới bóng XHCN”?
Đế chế không cần tuyên bố quyền lực. Đế chế tồn tại khi mọi người im lặng v́ sợ, hoặc tán dương v́ bị ru ngủ.
LinhLinh