Ngày 30/6/2025, đánh dấu tṛn một tháng kể từ khi xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng tại Hà Nội khiến một cô gái 18 tuổi t.ử vong và một người khác bị thương nặng.
Người điều khiển chiếc xe sang BMW gây tai nạn được người dân t́m ra là ông Nguyễn Sỹ Cương, từng là Đại biểu Quốc hội các khóa XIII và XIV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội. Vợ ông là bà Lâm Thị Phương Thanh, hiện là Phó Chánh Văn pḥng Thường trực Văn pḥng Trung ương Đảng – một cán bộ cấp cao của Đảng.
Ông Cương và vợ là cặp đôi quyền lực nên sau khi gây tai nạn ch.ế.t người, ông Cương không bị khởi tố, không bị tạm giam, không bị xử lư như bất kỳ công dân b́nh thường nào khác. Báo chí né tên, công an im lặng, c̣n ông Cương th́ vẫn nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật.
Truyền thông chính thống chỉ dám gọi ông bằng 3 chữ cái viết tắt: N.S.C., nhanh chóng nhấn mạnh “không có nồng độ cồn”, nhưng không một ḍng nào nhắc đến việc ông lên xe máy rời khỏi hiện trường, bỏ mặc nạn nhân nằm đó.
Trong khi với những vụ tai nạn khác, chỉ cần có hơi rượu, hay lái xe ẩu, tài xế thường bị khởi tố, tạm giam, và báo chí gọi tên đầy đủ. Vậy điều ǵ đă khiến vụ tai nạn này được xử lư “nhân văn” như vậy?
Có phải là v́ chiếc áo Đại biểu của ông Cương quá rộng nên che khuất cả công lư.
Nếu người có quyền có thể gây c.h.ế.t người mà không bị điều tra minh bạch, không bị gọi tên, không bị xử lư đúng quy tŕnh pháp luật, th́ có lẽ thứ đang ch.ế.t không chỉ là một cô gái 18 tuổi, mà c̣n là niềm tin vào pháp luật, vào sự công bằng, vào lẽ phải.
Cô Ba
__________________
|