R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Jan 2005
Posts: 35,162
Thanks: 29,907
Thanked 20,376 Times in 9,336 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 85
|
Việc Quốc hội Việt Nam chính thức thông qua luật bỏ án tử h́nh đối với các tội danh như tham nhũng, nhận hối lộ và làm thuốc giả, hàng giả là một sự kiện đang gây tranh căi dữ dội, không chỉ v́ ư nghĩa pháp lư, mà c̣n v́ hệ quả xă hội và đạo lư của nó. Đây có phải là bao che cho đám đảng viên cấp cao của csVN chuyên cướp của và đầu độc người dân? Câu hỏi này hoàn toàn xứng đáng được đặt ra.
Tham nhũng và nhận hối lộ không chỉ là hành động vi phạm pháp luật mà c̣n hủy hoại ḷng tin vào công lư và đạo đức xă hội. Nhiều quan chức từng tham nhũng hàng chục, hàng trăm tỉ đồng, là tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân, th́ tại sao lại được “giảm nhẹ h́nh phạt”? Làm thuốc giả, hàng giả, buôn thuốc kém chất lượng là đầu độc sức khỏe cộng đồng, gây chết người không kém tội ác h́nh sự. Vậy tại sao những kẻ đó không phải chịu h́nh phạt cao nhất?
Những tội danh này thường liên quan đến quan chức, cán bộ đảng viên hoặc doanh nghiệp “sân sau” của họ. Khi luật được thay đổi theo hướng khoan hồng bất thường, dư luận có lư do để nghi ngờ rằng đây là h́nh thức bảo vệ chính nội bộ của chế độ. Công lư kiểu ǵ mà kẻ đầu độc cả xă hội chỉ bị nhắc nhở nhẹ nhàng bằng vài năm tù “tự giác”? Có vẻ như, luật pháp ở xứ XHCN này không trừng trị cái ác, mà đang bảo vệ nó, miễn là nó đeo bảng đỏ, đi xe biển xanh.
Lập luận của nhà nước cộng sản Việt Nam đă biện minh trên lư luận v́: “Văn minh, nhân đạo”? Họ lập luận rằng: bỏ án tử là để phù hợp với xu hướng “nhân đạo, cải tạo con người”, ḥa hợp với luật pháp quốc tế. Nhưng có thể người dân sẽ hỏi lại: Với dân nghèo ăn trộm con vịt, ăn cắp xe máy, th́ sao không thấy “nhân đạo”? C̣n kẻ tham nhũng hàng trăm tỉ, gây hậu quả nghiêm trọng th́ lại được “tha chết”? Đây là một tiêu chuẩn kép và chính nó làm người dân phẫn nộ, mất niềm tin vào chế độ.
Việc bỏ tử h́nh các tội danh nghiêm trọng như tham nhũng, hối lộ, làm thuốc giả, sữa giả đang khiến nhiều người tin rằng chế độ csVN đang tạo lối thoát cho những kẻ có quyền, có tiền, kể cả khi họ “cướp của dân” hay “đầu độc” người dân và như vậy, công lư không c̣n là công lư nữa, pháp luật chỉ là cái cớ để bảo vệ thiểu số có quyền lực.
Pháp luật không thể là công cụ để “giơ cao đánh khẽ” với kẻ quyền thế, trong khi vẫn nặng tay với dân nghèo v́ vài ba tội nhỏ. Một xă hội mà công lư đă bị đảo ngược. Tham nhũng là tội “cướp của công khai”, cướp từ ngân sách, từ thuế của dân, từ bữa cơm của người nghèo, từ thuốc men và hạ tầng y tế, giáo dục. Làm thuốc giả là tội “giết người chậm răi” – đẩy bệnh nhân đến chỗ chết v́ ḷng tham. Những tội ác này không thể chỉ gọi là “sai phạm”. Chúng là tội ác có hệ thống và thường gắn liền với cán bộ, đảng viên csVN và nhóm lợi ích “sân sau” tham nhũng có hệ thống. Đă đến lúc nhân dân Việt Nam hăy đứng lên hỏi thẳng chế độ độc tài độc đảng: Luật này bảo vệ nhân dân hay bảo vệ lũ “cướp ngày” trong bộ máy chế độ độc ác cộng sản Việt Nam?
Lăo Thất
__________________
|