View Single Post
Old 05-13-2025   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 34,973
Thanks: 29,863
Thanked 20,323 Times in 9,303 Posts
Mentioned: 162 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 84
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

CHỦ NGHĨA XĂ HỘI CHỈ ĐEM LẠI NGHÈO ĐÓI VÀ LẠC HẬU
30 tháng 4 năm 2025. Ngày này 50 năm trước, người cộng sản đă đốt cháy dăy Trường Sơn vào “giải phóng miền Nam”, tiêu diệt chủ nghĩa tư bản, đồng nghĩa với kéo lùi cuộc sống để miền Nam cùng miền Bắc sát cánh tiến lên chủ nghĩa xă hội, kiên định con đường đi lên… nghèo đói. Đó là sản phẩm của tư duy cộng sản, nằm trong loạt thành ngữ mới như “bơ thừa sữa cặn”, “đế quốc sài lang”, “đời đời bền vững”, “ngăn sông cấm chợ”… do chính người cộng sản sinh ra, cả trong thực tiễn lẫn lư luận.
CSVN vẫn ca tụng Liên Xô là h́nh mẫu của xu thế cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xă hội xong sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Họ vẽ ra bức tranh đẹp, ưu việt hơn vạn lần chủ nghĩa tư bản. Những nhà cách mạng vô sản An Nam lặn lội sang học, lôi về và truyền bá ở nước ḿnh. Họ c̣n khẳng định:
“Nước Nga có chuyện lạ đời
Đem người nô lệ thành người tự do
Sung sướng thay thợ thuyền Nga
Những ngày nghỉ việc đều là ăn lương.”
Ông anh tôi có lần bảo, thế th́ khác đếch ǵ khuyến khích bọn lười biếng.
Lứa chúng tôi sinh giữa thập niên 50 ở miền Bắc được nhét vào đầu biết bao lời hay ư đẹp về chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản: nào “thiên đường của loài người”, “mùa xuân của nhân loại”, “xu thế tất yếu của xă hội”, “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” (trong giai đoạn xă hội chủ nghĩa), “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” (xă hội cộng sản)… Rất vớ vẩn, không làm mà cũng có ăn. Đại loại họ cứ vẽ vống lên đủ thứ tốt đẹp để lôi cuốn đám đông cần lao, bất kể hiện thực cuộc sống diễn ra hoàn toàn ngược lại. Thế mà rất nhiều người tin. Tôi cũng tin. Mà không tin cũng chả được với họ.
C̣n chủ nghĩa tư bản th́ sao? Họ, nhất là đám tuyên giáo, tuyên truyền bọn tư bản đang giăy chết. Tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là bóc lột, xấu xa, chắc chắn bị diệt vong. Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, chết là cái chắc… v…v…
Ngồi đáy giếng thấy bầu trời chỉ to bằng cái vung nồi. Thế hệ chúng tôi là vậy. Tất cả sự thực đều bị bưng bít, gần như không ai biết chủ nghĩa tư bản nó thế nào. Bộ máy tuyên truyền của cộng sản rất thành công trong chính sách ngu dân. Cả thế giới bao la rộng lớn, đa dạng như thế, nhưng người ta chỉ biết mỗi nước ḿnh; mở rộng ra qua văn học, phim ảnh và bộ máy tuyên truyền, báo chí mậu dịch th́ biết thêm những thiên đường hạ giới: Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cuba, Triều Tiên, Mông Cổ… C̣n Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Nam Phi, Hà Lan, miền Nam Việt Nam… tất cả đều phồn vinh giả tạo, tư bản giăy chết, trong cơn hấp hối, cùng đường, sắp sửa bị diệt vong, mà người đào mồ chôn chúng không ai khác chính là chúng ta — những công dân đang hăng hái xây dựng chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản. Đang bụng đói, cật rét, khổ sở trăm bề nhưng nghe vậy sướng lắm.
Sự dối trá ấy bị xé toạc khi những người ở “thiên đường” miền Bắc được tận mắt chứng kiến cuộc sống và nền kinh tế ở miền Nam sau ngày 30.4.1975. Người cộng sản không nghĩ rằng, đồng thời với việc họ “giải phóng” được miền Nam th́ chính miền Nam cũng giải phóng đầu óc u mê cho hàng triệu người Bắc. Họ tận mắt thấy chủ nghĩa tư bản ở miền Nam đă xây dựng một nền kinh tế hàng hóa dồi dào tới mức những người quen sống trong chế độ bao cấp có nằm mơ cũng không dám nghĩ.
Gần giữa năm 1977, tôi vào nhận công tác ở Sài G̣n. Chỉ một thời gian ngắn đă hiểu rằng những ǵ ḿnh được trang bị về chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa tư bản bị sụp đổ hoàn toàn, hay nói chính xác hơn là đảo ngược. Những chuyến hàng — một dạng chiến lợi phẩm — ùn ùn chảy ra Bắc, từ xe cộ, tivi, tủ lạnh, máy cassette, vải vóc, cục xà pḥng, cây kem đánh răng, cục pin, hộp sữa tới cái kim sợi chỉ đều lên đường ngược Bắc, đủ chứng minh cho cuộc nhận thức lại.
Chả biết miền Nam “nhận họ” th́ được cái ǵ, chứ miền Bắc “nhận hàng” không chỉ làm thay đổi cuộc sống vốn nghèo khó bền vững mà c̣n đổi cả nhận thức cho con người. Bây giờ c̣n rất nhiều người đă tham gia vào cuộc đối lưu ấy, nếu không tin cứ hỏi họ, chứ tôi chả dám đơn sai. Rất tiếc là, tầng lớp lănh đạo đất nước sau năm 1975, cho tới tận bây giờ, hoặc không nhận ra điều đó bởi họ quá say chiến thắng, hoặc cố t́nh lờ đi để củng cố quyền lực. Họ thừa hiểu chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản sẽ không thể đưa đất nước, dân tộc đến bến hạnh phúc; thừa hiểu phương thức sản xuất tư bản, xă hội tư bản có bao nhiêu điều tốt đẹp cần phải tận dụng và phát huy — nhưng đối với họ, thay đổi đồng nghĩa với tự sát nên cứ nhắm mắt lao vào đường hầm, tự đánh lừa chính ḿnh, và ác độc nhất là lừa nhân dân. Họ say sưa tự lừa dối chính ḿnh, trong đói nghèo vẫn hét toáng “quang vinh”.
Tôi từng bị hỏi vặn vẹo, rằng nếu không có người cộng sản th́ liệu đất nước được như bây giờ không. Lư luận ấy tôi không lạ, nên chỉ trả lời ngắn gọn: đúng như thế. So với năm 1945, 1954, 1975 th́ đă thay đổi khá nhiều, kiểu như nông thôn đă có nhiều nhà ngói, nhà mái bằng. Cuộc sống bây giờ là sản phẩm của người cộng sản, của chế độ xă hội chủ nghĩa, nên đó một phần là công của họ. Nhưng nếu không có họ lănh đạo, chắc chắn sẽ khác rất nhiều — tốt hơn.
Nh́n ra xung quanh, đừng ngó xa Mỹ, Nhật, Đức, Hà Lan, Bỉ… làm ǵ, cứ chú mục vào mấy nước gần cũng đủ thực tiễn trả lời “ai thắng ai”, tư bản có giăy chết không. Những con rồng châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông đều là tư bản giăy chết. Những con hổ đang trỗi dậy trong khối ASEAN như Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines — không có nước nào theo chủ nghĩa xă hội. Họ càng “giăy”, càng vươn cao, tiến nhanh.
C̣n nước ta, cứ kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xă hội, đă gần nửa thế kỷ sau chiến tranh, thử nh́n xem đă tạo dựng được vị trí như thế nào. Chừng ấy thời gian mà vẫn thua cả Thái Lan th́ phải biết xấu hổ, chứ đừng vênh mặt lên mà ảo tưởng “Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng”. Đẹp mà cứ kéo nhau sang tư bản giăy chết chữa bệnh, con cái từng đàn từng lũ sang tư bản giăy chết học hành, lập nghiệp, không chịu sang những nước cùng phe, th́ đẹp ở chỗ nào?
Nếu đă xác định mục đích v́ đất nước giàu mạnh, nhân dân sung sướng, hạnh phúc, tại sao cứ phải chê bai chủ nghĩa tư bản, không dám chuyển hẳn sang kinh tế thị trường mà cứ khư khư bám lấy chủ nghĩa xă hội? Hăy dũng cảm làm cuộc đổi mới thật sự chứ không phải nửa vời. C̣n không th́ măi đi cùng các “bạn” Triều Tiên, Cuba, Venezuela — và bất công, nghèo đói.
Nguyễn Thông
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04526 seconds with 9 queries