
Tiết mục gây được nhiều tiếng cười sảng khoái là màn tốp ca.
Anh em chúng tôi dựng tiết mục này theo lối AVT, nhằm kiếm được nụ cười trong t́nh trạng tối ám của nhà tù. Mà điều này cũng là một thực tế. Chúng tôi là phạm nhân nhưng trong đời sống chúng tôi vui cười nhiều hơn cán bộ coi tù.
Ở ngoài Bắc, hoặc là người ta sống căng thẳng quá hoặc là người ta phải ngụy trang lối sống cho nên phần đông mọi người mặt khó đăm đăm.
Đây là bệnh táo bón tinh thần thường thấy nơi xă hội thiếu tự do.
Ba bạn Đỗ H., Văn B., Trịnh P. hát ḥ, đối đáp với nhau thoải mái.
- “ Cái ǵ nhúc nhích là ta chén liền “.
Tiếng cười đồng cảm vang lên. Từ cánh gà nh́n xuống, tiếng cười lan tỏa chỉ có người cau mặt là cán bộ giáo dục…
Màn gây ấn tượng sâu sắc là độc tấu Tây ban cầm. Đây là loại đàn nhiều người chơi. Nhưng tập tành đến nơi đến chốn chơi được nhạc cổ điển hay bán cổ điển th́ có rất ít người.
Người anh em chơi Tây ban cầm của chúng tôi đă có trên 10 năm cầm đàn. Anh bữa ấy độc tấu một bản bán cổ điển. Một cây đàn Tây ban cầm mà như một dàn nhạc. Có lúc réo rắt như violon, lúc nhảy nhót như mandoline, khi rộn ră như piano, khi trầm hùng như một đoàn quân nhạc đón đoàn chiến binh chiến thắng trở về .
Tôi nghĩ đám đông khán giả kia chưa chắc đă hiểu hết ư nghĩa của bài vừa diễn tấu nhưng nh́n bàn tay buông bắt đầy kỹ xảo, nghe âm thanh tiết tấu phong phú, họ hiểu rằng chơi đàn như vậy là một kỳ công. Kỳ công ấy là văn hóa.
https://www.youtube.com/watch?v=hh3oVivT3ek
Bây giờ bắt đầu tiết mục cuối cùng, tiết mục chủ yếu chấm dứt đêm văn nghệ, kịch Lửa Kinh Thành, trung tâm đầu tư công sức của chúng tôi.
Tôi nh́n suốt một lượt. Sân khấu đă trang trí chỉnh tề. Diễn viên đă sẵn sàng, đạo cụ đầy đủ. Th. già nh́n tôi. Tôi giơ tay ra dấu sẵn sàng.
Trưởng ban đạo cụ kiêm trang trí sân khấu, họa sĩ Tr. đưa cho Th. một thanh gỗ. Rất trịnh trọng Th., nhà đạo diễn giơ cao thanh gỗ nện 3 lần xuống sàn sân khấu. 3 tiếng gơ truyền thống của sân khấu kịch bắt đầu.
Màn từ từ mở.
Tư dinh quan Đề Lĩnh với hoành phi, câu đối, lộ bộ, cờ hiệu trên án thư, kiếm treo trên tường đă phút chốc đưa người xem về không khí trang trọng và sương kính của thế kỷ 18.
Một tràng pháo muộn của đêm mồng 4 Tết từ đâu vẳng lại.
Đinh Đề Lĩnh, vơ phục uy nghiêm, lưng mang đoản kiếm tiến lại gần án thư, cúi mặt thở dài.
Chợt lính hầu khép nép hiện ra chắp tay thưa :
– Bẩm quan, người vừa đi chầu về.
– Có chầu chực ǵ được đâu. Hoàng thượng c̣n bận sang hầu Tôn Tổng đốc… Ở nhà có chuyện ǵ không ?
– Bẩm quan, có ông cụ Triệu mấy lần sang kêu về cỏ ngựa.
(Có tiếng i ới bên ngoài vang lên :
- Quan lớn về chưa ?) Đấy lại có tiếng ông cụ…
– Ra mời ông cụ Triệu vào đây.
(Ông cụ Triệu, ông già chăn ngựa, tập tễnh v́ thọt chân, lảo đảo v́ say rượu, chầm chậm bước vào).
– Xin kính chào quan lớn.
– À cụ Triệu (giọng độ lượng), Thế nào ? Cụ đă làm lễ tạ ông vải chưa?
– Bẩm quan, các cụ nhà tôi có về đâu mà tiễn. Con cháu c̣n không đủ ăn lấy ǵ mà thỉnh các cụ.
Bẩm quan, từ ngày Hoàng thượng hồi loan đến giờ, nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước này đói xanh xao cả người ra đấy quan lớn ạ.
Vừa nghe đến đó, [/i][/color][/size][/b]
cả khối B h́nh sự như chạm phải một luồng điện, vùng lên vừa vỗ tay vừa cười la ầm ĩ.
Qua nửa chương tŕnh, tôi nghiệm ra khán giả khu B thưởng thức văn nghệ rất nhạy bén.
Không thích là ồ, là suỵt, là thở dài ào ào, mà thích là vỗ tay là cười la thoải mái .
Ở đây kịch vừa mới bắt đầu, động tác chưa
“chuyển” , tại sao anh em lại hoan nghênh như vậy ?
Sau hỏi ra mới biết là chưa có ở đâu dám động đến cái đói thâm căn cố đế của miền Bắc như vậy.
Cả nước đói “xanh xao”
mà vẫn phải luôn miệng “ơn đảng ơn người”.
https://www.youtube.com/watch?v=KiJ3rJ7SEkI
Đến những cảnh sau,
khi động đến sự thối nát của đương triều, sự bạo ngược của đoàn quân họ Tôn là anh em h́nh sự lại vỗ tay rôm rả.
- “ Cái quân họ Tôn này là nó vừa trí trá vừa ngông cuồng ” (vỗ tay).
- “ Tại sao nhà Lê lại có một ông vua ươn hèn như vậy, cơng rắn cắn gà nhà (vỗ tay rất lâu).
Người miền Bắc sống dưới một chế độ chuyên chính lâu ngày, đă trở thành một vương quốc nói dối.
Không ai dám công khai nói thực ư kiến của ḿnh. Có nói là phải nói gần nói xa, nói cạnh nói khóe.
Đói phải nói là no, khổ phải nói là sướng. Đang trong t́nh trạng ấm ức như thế, ơn đảng ơn người như thế mà bây giờ có người dám nói thẳng ra giữa chốn trù nhân quảng tọa là :
- " Từ ngày Hoàng thượng hồi loan đên giờ nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước đói xanh xao cả người ”
th́ dân h́nh sự nghe nó sướng quá, nó thỏa măn quá.
Nói đến quân họ Tôn th́ họ không nghĩ đến Tôn Sĩ Nghị
mà nghĩ đến Tôn Đức Thắng”.
Ông vua nhà Lê ươn hèn thối nát họ không nghĩ đến vua Lê Chiêu Thống mà lại nghĩ đến ông
“vua” Lê Duẩn đương thời.

Thực t́nh khi tŕnh diễn chúng tôí không hề có hậu ư đó. Chỉ cốt t́m một kịch lịch sử để cho anh em có chỗ diễn mà thôi, những sự kiện trên hoàn toàn là sự ttùng hợp t́nh cờ
. Nhưng anh em h́nh sự lại nghĩ
chúng tôi cố ư nên khi vở kịch kết thúc là anh em h́nh sự đứng dậy vỗ tay như pháo nổ, nồi niêu xoong chảo gơ loạn lên, hoan hô kịch liệt.
Đội trưởng đội văn nghệ khu B, Quách H. chạy lại nói với Th. và tôi :
- “ Các đàn anh chơi kịch đâu ra đấy” .
Mấy chú h́nh sự
“đồng nghiệp văn nghệ” th́ chạy lại cơng Đinh Đề Lĩnh, La Sơn Phu Tử mà quay ṃng ṃng.
Điều làm trại phó Đặng U., cán bộ giáo dục Nguyễn Hồng L. và cán bộ an ninh kiêm chấp pháp Trần M. khó chịu hơn hết là họ muốn qua văn nghệ khu B dạy cho chúng tôi
một bài học về văn hóa th́ bây giờ chính anh em h́nh sự sau buổi tŕnh diễn lại càng gần gũi thân thiết với chúng tôi hơn.
*******