LĂI TRÊN GIẤY
Khi các bản tin thời sự ngập tràn những từ khóa như “tăng trưởng ấn tượng”, “thành tựu vượt bậc” hay “vị thế quốc tế ngày càng nâng cao”, người dân thường quên rằng: con số đẹp không đồng nghĩa với đời sống thực tế tốt hơn. GDP tăng 7,09% – nghe hoành tráng – nhưng người dân có thật sự được hưởng lợi?
Đằng sau những biểu đồ tăng trưởng, hơn 100.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong năm 2024. Vậy th́ “phục hồi mạnh mẽ” nằm ở đâu? Khi mà người dân thành thị vẫn vật lộn với giá thuê nhà, c̣n nông dân đồng bằng sông Cửu Long gồng ḿnh chống hạn mặn và thiệt hại mùa màng – chỉ được nhận một chuẩn sống tối thiểu 1,8 triệu đồng/người/tháng.
Ḍng vốn FDI tiếp tục chảy mạnh, nhưng lại chủ yếu vào các tập đoàn nước ngoài, khai thác lao động giá rẻ và tài nguyên đất đai. Doanh nghiệp nội th́ bị bóp nghẹt bởi lăi suất “hạ nhiệt nhưng vẫn cao”, c̣n chính sách hỗ trợ th́ măi trên giấy tờ và báo cáo.
Việt Nam được ca tụng là “điểm sáng chuỗi cung ứng” toàn cầu – nhưng với chính sách tín dụng thắt chặt, đấu thầu thiếu minh bạch, và môi trường đầu tư bất ổn định, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ trở thành “công xưởng rẻ tiền” thay v́ một nền kinh tế chủ động sáng tạo.
Việt Nam đang sống trong một nền kinh tế được viết bằng kịch bản truyền thông, bằng những diễn ngôn hoa mỹ để người dân quên đi đói nghèo của thực tại? Và ai mới là người chịu trách nhiệm cho ảo ảnh này?
Văn Ba
__________________
|