View Single Post
Old 04-13-2025   #10
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 35,213
Thanks: 29,965
Thanked 20,461 Times in 9,372 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 814 Post(s)
Rep Power: 85
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

CON ĐƯỜNG NÀO CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG?
Ngày 14/4/2025, ông Tập Cận B́nh sẽ sang thăm VN, một cuộc viếng thăm không được chuẩn bị trước và diễn ra trong bối cảnh chính quyền ông Donald Trump vừa đánh thuế vào các mặt hàng xuất khẩu từ VN sang Mỹ lên 46%. Điều này làm dấy lên câu hỏi : VN sẽ phải ứng phó thể nào trước một tương lai đen tối khi mất nguồn ngoại tệ khổng lồ đến từ hàng xuất khẩu sang Mỹ. Cán cân mậu dịch Mỹ-Việt đang nghiêng về phía VN vào khoảng 124 tỷ USD hàng năm, nghĩa là gần bằng ¼ tổng sản lượng quốc gia. Nói khác đi, 46% mức thuế này sẽ làm hàng triệu người thất nghiệp, kinh tế VN khủng hoảng nếu không muốn nói là sụp đổ.
Không đầy 24 tiếng đồng hồ sau khi lệnh áp thuế đưa ra, ông Tô Lâm, người nắm quyền lực trong tay đă vội vă liên lạc với Tổng thống Trump đồng thời gởi phái đoàn hùng hậu do một thứ trưởng sang đàm phán. VN cam kết sẽ hạ mức thuế nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ từ 50% xuống c̣n 0% với hy vọng chính quyền Mỹ sẽ có những động thái tương tự hoặc ít ra là hoăn việc thực hiện việc áp thuế 46%.
Không đầy 48 tiếng sau, cố vấn kinh tế Ṭa Bạch Ốc đă dội một gáo nước lạnh vào nhà cầm quyền VN : việc hứa hẹn hạ thuế nhập khẩu hàng hóa Mỹ xuống 0% chẳng làm họ quan tâm. Mức 46% áp thuế cho hàng hóa VN đúng ra là một lệnh trừng phạt khi VN đă trở thành điểm tuồn hàng Trung Quốc sang Hoa Kỳ. Nói tóm lại, đây đơn thuần là nhắm vào TQ và VN bị xem là kẻ đồng lơa.
Trong bối cảnh đó ông Tập vội vă sang VN. Họ sẽ nói ǵ với nhau ?
Với chủ trương “ngoại giao cây tre” có lẽ trước tiên VN sẽ phải hợp tác chặt chẽ với Hải quan Mỹ về khả năng truy xuất nguồn gốc linh kiện cũng như áp dụng tiêu chuẩn của Mỹ về nguồn gốc sản phẩm. Tuy nhiên việc này lại khó xảy ra v́ hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ lại phụ thuộc vào… nhập khẩu từ Trung Quốc (TQ). Việt Nam nhập khẩu các linh kiện thiết yếu từ Trung Quốc (điện tử, máy móc, dệt may) sau đó sẽ lắp ráp hoặc chế biến những sản phẩm này để tái xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Cần nói thêm là cán cân mậu dịch VN-TQ nghiêng về phía TQ ở mức 50 tỷ USD.
Câu hỏi mà Hà Nội phải đặt ra là làm thế nào không mất ḷng ông anh “16 vàng 4 tốt”, v́ nếu nghiêng về phía Mỹ th́ chả khác ǵ tuyên chiến hay phản bội lạ́ nghĩa t́nh “núi liền núi, sông liền sông” v́ TQ đang bước vào một cuộc thương chiến sống mái với HK khi bị áp thuế lên đến 104%.
Trong suốt hàng chục năm qua, nhà cầm quyền VN thường lặp đi lặp lại “nghĩa vụ” phải trả cho ông hàng xóm v́ những trợ giúp về quân sự trong chiến tranh, và qua những nghĩa vụ này VN đang lệ thuộc rất nhiều vào TQ về hạ tầng cơ sở (các tuyến metro), và sắp tới là đường sắt cao tốc cũng như công nghệ cao (chất bán dẫn, mạng viễn thông…)
Đứng trước ngă ba đường, sự chọn lựa nào đúng đắn nhất, khả thi nhất để đưa đất nước vượt qua t́nh trạng khủng hoảng sắp đổ ập xuống và quan trọng hơn là đảm bảo để có thể phát triển bền vững đồng thời vẫn bảo vệ được nền tự chủ ? Để trả lời, chúng ta hăy nh́n vào tấm gương Nam Hàn (mà chúng ta quen gọi là Hàn quốc).
Vào năm 1997, một cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan và mau chóng lan rộng ra khắp các nước tư bản tại Á châu. Riêng tại Hàn quốc, nền kinh tế lệ thuộc vào các đại công ty – mà trong tiếng Hàn gọi là các cheabol như Samsung, Daewoo, Hyundai… Chỉ trong một thời gian ngắn, các nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu đưa đến t́nh trạng đồng won mất giá thê thảm. Và đúng trong lúc này các cheabol lại phạm sai lầm khi đầu tư vào các lănh vực ích lợi nhuận đưa đến t́nh trạng chồng chất nợ nần và buộc phải sa thải công nhân. Hàng trăm ngàn người chỉ qua một đêm tán gia bại sản v́ mất việc và thậm chí không được hưởng trợ cấp.
Việc sụp đổ các cheabol kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng này hoạt động thực sự kém hiệu quả như cho vay mà không kiểm tra thực tế khả năng thanh toán của con nợ, nhiều khoản vay mang tính "chính trị", do nhà nước chỉ định cũng như thiếu sự giám sát độc lập.
Đứng trước t́nh trạng này chính phủ HQ đă phải áp dụng những biện pháp cứng rắn và đớn đau như:
- Vay Quỹ Tiền Tể Quốc tế (IMF) 60 tỷ USD (tương đường với 120 tỷ vào thời điểm hiện tại). Điều này được chấp nhận nhưng IMF đ̣i hỏi phải cải tổ các cheabol, đóng cửa các ngân hàng yếu kém, minh bạch hóa hoạt đông kinh tế và nhà nước giảm việc can thiệp vào cách vận hành các đại công ty.
- Thúc đẩy nhanh quá tŕnh chuyển đổi sang nền kinh tế tự do hơn, hội nhập vào hệ thống toàn cầu.
- Cải thiện thị trường lao động và tái cấu trúc kỹ nghệ
- Quản lư chặt chẽ chính sách tiền tệ, tăng lăi suất đồng won.
Tuy nhiên, có một điều mà chính phủ HQ đă thành công là kêu gọi người dân góp vàng để vực dậy nền kinh tế cũng như để trả nợ. Cho dù không khí kinh tế ảm đạm đang bao trùm lên cả nước vậy mà tổng cộng 225 tấn vàng đă được huy động. Tất cả những chi tiết về cuộc phục hồi nền kinh tế này đă được chính ông Vơ Văn Kiệt viết lại trên chuyến bay trở về VN sau khi thăm Hàn quốc vào ngày 31/12/2003. Và 16 năm sau, tháng 11/2019, ông Nguyễn Xuân Phúc sau khi viếng thăm Hàn quốc, cũng đă ca ngợi bằng một cụm từ sau này trở nên thông dụng : kỳ tích sông Hàn ! Đúng là một kỳ tích, v́ chỉ hai năm sau, Hàn quốc đă vực dậy nền kinh tế của họ.
Viết đến đây có lẽ mọi người cũng có thể đoán được con đường chúng ta sẽ phải chọn lựa cho tương lai : phải tự đứng trên đôi chân của ḿnh chứ không thẻ tiếp tục dựa vào người khác. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta sẽ “chơi một ḿnh”. Trong bối cảnh thương mại hóa toàn cầu, hợp tác kinh tế là chuyện bắt buộc nhưng sự hợp tác này – ngay với ông hàng xóm to con - phải dựa trên các quy định quốc tế, nghĩa là phải công bằng.
Thế th́ cụ thể chúng ta phải làm ǵ ? Tôi tạm liệt kê những điều từ dễ đến khó để xem quyết tâm của chúng ta bằng bao nhiêu so với “kỳ tích sông Hàn” ?
- Tái cấu trúc lại nền kinh tế, giảm bớt tỷ trọng từ các đại công ty vốn là những “chúa chổm” thời đại. Song song thúc đẩy và tạo điều kiện dễ dăi cho các công ty vừa và nhỏ.
- Áp dụng kinh tế thị trường và bỏ cái đuôi “định hướng XHCN”. Hiện nay cho dù có 70 quốc gia công nhận VN là nền kinh tế thị trường nhưng trong số đó lại không có hai thành viên cực kỳ quan trọng là Hoa Kỳ và Âu châu.
- “Phi chính trị” hóa toàn xă hội chứ không riêng ǵ lănh vực ngân hàng. V́ không có lư do ǵ chỉ cần một cú phôn của ông bí thư nào đó có thể cho phép hay ngăn cản một quyết định của một cơ sở thương mại.
- Cải cách hệ thống quản lư nhà nước. Thiết lập các định chế phân biệt rạch ṛi các cơ quan đầu năo của nhà nước để không có chuyện làm thất thoát hàng ngh́n tỉ mà chỉ bị án nhẹ hơn ăn cắp một buồng chuối chỉ v́ “nhân thân tốt”. Cái này gọi là Tam quyền phân lập.
- Bảo đảm các quyền cơ bản của công nhân để họ yên tâm làm việc. Cái này gọi là công đoàn độc lập.
- Cho phép người dân được tham gia vào việc điều hành xă hội và mọi người đầu b́nh đẳng trước luật pháp. Cái này gọi là Nhà nước pháp quyền.
Riêng về việc huy động vàng trong dân (nghe đâu có khoảng 400 tấn), tôi nghĩ không cần v́ với “niềm tin” của người dân vào đảng như ngày hôm nay th́ chuyện này “hơi” bất khả thi. Với lại chỉ cần làm được những điều “b́nh thường” trên th́ đă là những “kỳ tích” rồi.
Trên đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, mong các chuyên gia về kinh tế cùng góp ư kiến v́ đây là vấn đề sống c̣n của đất nước chứ không của riêng ai, không của riêng đảng phái nào.
Tóm lại, chúng ta không chọn Mỹ, không chọn Tàu. Chúng ta chọn Việt Nam.
Gs. Phạm Minh Hoàng
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04750 seconds with 9 queries